Khí hậu, thuỷ văn

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 32 - 33)

2.1.2.1. Khí hậu:

Huyện Kỳ Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa bình quân từ 1.700- 1.800mm, chiếm 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, lượng mưa bình quân 100-200mm, chiếm 10% lượng mưa cả năm.

Nhiệt độ khơng khí bình qn từ 21 – 240

C, cao nhất là 400C (vào các tháng 5, 6, 7), thấp nhất 20C (vào các tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau).

Độ ẩm khơng khí trung bình 85%, cao nhất 990 vào các tháng 7, 8, 9, thấp nhất 50% vào các tháng 1, 2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mùa hè có gió Đơng Nam là chủ yếu, mùa đơng có gió Đơng Bắc xuất hiện thành từng đợt, mỗi đợt kéo dài 3-5 ngày, gây rét đậm và rét hại, ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi.

2.1.2.2. Thuỷ văn:

Kỳ Sơn nằm trong vùng hạ lưu đập thủy điện Hịa Bình, đoạn sơng Đà chảy qua địa phận huyện Kỳ Sơn dài khoảng 20 km, lưu lượng nước lớn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa và giao thơng đường thủy. Ngồi sơng Đà ra trong huyện có các con suối, nguồn nước chủ yếu phục vụ sinh hoạt và tưới tiêu. Sông Đà là tiềm năng vận chuyển thủy và nguồn nước cần được khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

2.1.3. Địa hình

Kỳ Sơn là một huyện miền núi có độ cao trung bình 300m so với mực nước biển. Chủ yếu địa hình núi trẻ, thấp dần từ Tây Nam xuống Đơng Bắc, độ dốc bình quân 220, địa hình bị chia cắt bởi các dải núi và hình thành ba vùng: Vùng núi, vùng giữa và vùng ven sơng Đà. Vùng núi địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn, đặc biệt những khu vực cần trồng rừng, bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)