II Sản phẩm ngoài gỗ
4.3.1. Về tỷ lệ sống
Qua điều tra, đánh giá về tỷ lệ sống của các lồi trong 3 MH điển hình trên. Số liệu được tổng hợp tại bảng 4.10:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.10: Tỷ lệ sống của cây trồng trong các mơ hình điển hình
TT Mơ hình thuần lồi Tỷ lệ sống (%)
Địa điểm trồng
Lúc trồng Hiện tại
1 Keo lai 94,05 78,57 Tất cả các xã, thị trấn của huyện Kỳ Sơn
2 Keo tai tượng 95,30 75,72 Tất cả các xã, thị trấn của huyện Kỳ Sơn
3 Bạch đàn Urophylla 95,25 74,22 Rải rác ở một số xã vùng thấp của huyện.
Qua số liệu tại bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ sống của các loài Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn Urophylla 7 tuổi trong MH trồng RSX như sau:
* Keo lai: Diện tích được trồng tại tất cả các xã của huyện Kỳ Sơn. Kết
quả điều tra cho thấy lồi cây Keo lai có tỷ lệ sống lúc trồng đạt 94, 05%, tỷ lệ sống hiện tại đạt 78,57%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Keo tai tượng: Cũng như Keo lai thì lồi cây Keo tai tượng cũng
được trồng trên tất cả các xã của huyện. Cây có tỷ lệ sống lúc trồng đạt 95,30% và tỷ lệ sống hiện tại đạt 75,72%.
Hình 4.2: Ảnh MH Keo tai tượng thuần lồi(7 tuổi) tại xã Phúc Tiến
* Bạch đàn Urophylla: Được trồng rải rác ở các xã Dân Hạ, Dân Hịa,
Mơng Hóa. Cây có tỷ lệ sống lúc trồng đạt 95,25% và tỷ lệ sống hiện tại đạt 74,22%.
Như vậy thấy rằng tỷ lệ sống lúc trồng của các loài cây Keo lai (94,05%), Keo tai tượng (95,30%), Bạch đàn Urophylla (95,25%) gần như khơng có sự sai khác đáng kể. Tuy nhiên, với tỷ lệ sống hiện tại thì Keo lai đạt tỷ lệ sống cao nhất (78,57%), tiếp đến là Keo tai tượng (75,72%) và Bạch đàn Urophylla là lồi cây có tỷ lệ sống thấp nhất (74,22%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.3: Ảnh MH Bạch đàn Urophylla thuần loài (7 tuổi) tại xã Dân Hòa