Hiệu quả về xã hộ

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 81 - 83)

II Sản phẩm ngoài gỗ

4.4.2.Hiệu quả về xã hộ

Hiện nay trên thực tế có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá về hiệu quả xã hội của công tác trồng RSX như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Một là đánh giá về mức độ chấp nhận của người dân đối với loài cây trồng (về khả năng đáp ứng nhu cầu trước mắt, khả năng đầu tư và áp dụng TBKT).

- Hai là hiệu quả giải quyết việc làm đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá về hiệu quả xã hội của dự án trồng RSX. Việc thu hút lực lượng lao động nông thôn miền núi vào công tác công tác trồng rừng sẽ giảm thiểu tác động di dân tự do ở một số nhóm dân tộc ít người, tạo điều kiện cho người dân định canh, định cư ổn định cuộc sống và có thể làm giàu từ rừng. Kinh nghiệm cho thấy ở các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy trồng rừng là cơ hội để nâng cao thu nhập và xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng núi.

- Trồng RSX là một trong những hoạt động tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy, đồ gia dụng, công nghiệp khai thác mỏ. Nếu phát triển thành vùng nguyên liệu lớn thì hiệu quả của trồng rừng khơng chỉ là tạo việc làm, tăng thu nhập mà cịn đóng góp cho sự thúc đẩy các ngành công nghiệp khác, gián tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động trong các ngành công nghiệp chế biến và khai thác. Thực tế cho thấy những MH rừng trồng nào đem hiệu quả kinh tế cao sẽ thu hút được người dân tham gia nhiều, đó là những MH có hiệu quả xã hội cao. Do giới hạn về điều kiện thực hiện đề tài nên việc đánh giá hiệu quả xã hội ở đây chủ yếu thông qua hiệu quả giải quyết việc làm, nó thể hiện số cơng lao động đầu tư vào mỗi hecta để thực hiện từ khâu trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trong cả chu kỳ kinh doanh đến khi khai thác sử dụng. Nếu số ngày cơng lao động lớn thì hiệu quả giải quyết cơng ăn việc làm cao, số liệu được tổng hợp ở bảng 4.17:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.17: Cơng lao động trồng 01ha mơ hình cho cả chu kỳ kinh doanh

Mơ hình Chu kỳ kinh

doanh (năm) Mật độ trồng (cây/ha) Tổng số công/ha/chu kỳ Trung bình (cơng/ha/năm) 1.Keo lai 7 1.330 109,0 15,57

2.Keo tai tượng 7 1.660 122,5 17,50

3.Bạch đàn 7 1.660 123,9 17,70

Qua bảng 4.17 cho thấy, tổng số cơng lao động trồng 01ha trung bình cho một năm và cho cả chu kỳ kinh doanh 7 năm thì MH Bạch đàn Urophylla thuần lồi cần nhiều cơng nhất (17,7 cơng/năm và 123,9 cơng/chu kỳ), sau đó đến MH Keo tai tượng (17,5 công/năm và 122,5 công/chu kỳ), cuối cùng là MH Keo lai (15,57 công/năm và 109 công/chu kỳ).

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 81 - 83)