Giai đoạn 1998 đến nay

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 48)

Trồng RSX trên địa bàn huyện trong giai đoạn này được chú ý và tập trung, đặc biệt là từ khi có dự án trồng mới 5 triệu ha rừng theo quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29-7-1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án. Đây là một dự án mang tầm cỡ Quốc gia có quy mơ rộng lớn trên tồn Quốc và là dự án lớn nhất của ngành Lâm nghiệp từ trước tới nay. Các loài cây đưa vào trồng rừng theo dự án 661 tại huyện Kỳ Sơn gồm những loài cây bản địa như: Lát hoa (Chukrasia

tabularis), Trám trắng (Canarium album), Lim xanh (Erythrophloeum fordii),

Muồng đen (Cassia siamea).....trồng hỗn giao với cây phù trợ là các loài Keo tai tượng (Acacia mangium), Keo lai (Acacia mangium x Acacia

auriculiformis),... với tỷ lệ hỗn giao 1.000 cây phù trợ với 600 cây bản địa gỗ

lớn. Ngồi thực hiện trồng rừng theo chương trình dự án 661 thì huyện đã tập trung phát triển trồng RSX cây nguyên liệu mà Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình là đơn vị tham gia trồng RSX với quy mô lớn, thu hút nhiều lao động, giải quyết cơng ăn việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân tham gia trồng rừng. Ngoài ra phong trào trồng cây phân tán cũng phát triển đã tạo nên được vùng nguyên liệu khá ổn định, đất trống, đồi núi trọc đã được sử dụng một cách có hiệu quả. Trong giai đoạn này cơng tác giống, TBKT thâm canh rừng trồng được đẩy mạnh. Tỷ lệ thành rừng đạt 85-95%, năng suất và chất lượng rừng trồng cây mọc nhanh trong giai đoạn này đã tăng lên (đạt 15- 20m3/ha/năm). Từ năm 1998 – nay, huyện đã trồng được 2.245ha rừng.

4.2. Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện Kỳ Sơn

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)