Hiệu quả về môi trường

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 83 - 85)

II Sản phẩm ngoài gỗ

4.4.3. Hiệu quả về môi trường

Hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái của rừng được thể hiện qua nhiều mặt như: Bảo vệ đất, chống xói mịn, điều tiết nguồn nước, cải thiện điều kiện khí hậu,.. trong phạm vi giới hạn của nghiên cứu này chỉ xem xét hiệu quả bảo vệ mơi trường ở khía cạnh bảo vệ đất và chống xói mịn bề mặt.

Các MH trồng rừng hầu hết là các loài cây mọc nhanh, đến năm thứ 3 bắt đầu khép tán, cơng việc chăm sóc, xới xáo cũng chỉ thực hiện đến năm thứ 3 là kết thúc, do đó tác dụng của lớp thảm tươi có khả năng hạn chế xói mịn bề mặt. Vật rơi rụng của thực vật là nguồn hữu cơ đáng kể trả lại cho đất. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Sơn (1999) thì Keo tai tượng trồng với mật độ 1660 cây/ha từ 6-8 tuổi có thể trả lại cho đất từ 10,1-10,9 tấn vật rơi rụng/ha/năm. Sự tồn tại của khối lượng lá lớn trên mặt đất làm giảm động năng của mưa nên bề mặt đất đồng thời giảm sự bóc tách lớp đất mặt, hạn chế lưu lượng và tốc độ dịng chảy bề mặt, từ đó hạn chế được xói mịn, rửa trơi và sạt lở đất ở những khu vực xung yếu. Như vậy, rõ ràng rừng trồng sản xuất cũng có khả năng phịng hộ chống xói mịn đất khá hiệu quả cũng như khả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

năng cải thiện độ phì của đất khá rõ ràng. Hiệu quả phịng hộ có tác dụng bảo vệ mơi trường trong các MH rừng trồng sản xuất điển hình tại huyện Kỳ Sơn được trình bày trong bảng 4.18:

Bảng 4.18: Điểm đo khả năng phịng hộ của các mơ hình

Mơ hình OTC Độ dốc Thành phần cơ giới Độ tàn che và che phủ Phòng hộ Đánh giá 1.Keo lai 1 20 20 6 34 TB 2 20 20 4 36 TB 3 15 20 8 27 Tốt TB 18 20 6 32 TB

2.Keo tai tượng 1 15 20 8 27 Tốt

2 20 20 8 32 TB 3 15 20 8 27 Tốt TB 17 20 8 29 Tốt 3.Bạch đàn 1 15 20 4 31 TB 2 20 20 6 34 TB 3 20 20 6 34 TB TB 18 20 5 33 TB

Qua bảng 4.18 có thể thấy hiệu quả phịng hộ của các MH rừng trồng sản xuất tại huyện Kỳ Sơn ở mức trung bình đối với MH trồng Keo lai, MH trồng Bạch đàn Urophylla, duy nhất có MH trồng Keo tai tượng thể hiện hiện khả năng phòng hộ tốt, tuy nhiên sự khác biệt giữa khả năng phòng hộ tốt (Keo tai tượng) và trung bình (Keo lai, Bạch đàn Urophyla) là khơng q lớn. Tuy nhiên kết quả trên cho thấy MH rừng trồng Keo tai tượng có khả năng phòng hộ tốt nhất, do độ tàn che của tán rừng Keo tai tượng lớn hơn các lồi cịn lại và độ dốc của khu rừng nhỏ. Tiếp đến là MH Keo lai thuần lồi. Đối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

với MH rừng Bạch đàn Urophylla trồng thuần lồi, các chỉ tiêu về cấp phịng hộ kém nhất vì đường kính tán bình quân nhỏ nên độ tàn che của cây Bạch đàn Urophylla thấp, khả năng phòng hộ kém hơn.

4.5. Tình hình chế biến sử dụng gỗ và thị trường tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)