Vai trũ của chiến lược

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển du lịch thị xã cửa lò – tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 36 - 41)

L ỜI CẢM ƠN

1.2.1.2. Vai trũ của chiến lược

Một chiến lược kinh doanh tốt giỳp định vị được cụng việc kinh doanh hiện tại đang ở vị trớ nào, từ đú đặt ra cỏc mục tiờu thực tế, phự hợp với tổ chức và biết được một cỏch rừ ràng về phương thức để đạt được chỳng trong tương lai. Cú chiến lược đỳng đắn với việc xỏc định cỏc mục tiờu phự hợp sẽ tận dụng được tối đa cỏc nguồn lực sẵn cú của tổ chức kết hợp với cỏc cơ hội trờn thị trường để đạt được mục tiờu của tổ chức một cỏch tối ưu nhất.

Chiến lược đúng vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Cỏc quốc gia trờn thế giới từ lõu đó biết vận dụng chiến lược vào việc phỏt triển kinh tế và đó cú những bước nhảy thần kỳ. Cú thể nờu ra kinh nghiệm của một số nước và vựng lónh thổ trong việc sử dụng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội như cụng cụ trong quản lý kinh tế vĩ mụ một cỏch hiệu quả:

- Nhật Bản: Đó ỏp dụng chiến lược trong kinh tế rất sớm, mặc dự chưa sử dụng thuật ngữ này nhưng dưới thời Minh Trị, việc ỏp dụng chủ trương học tập phỏt triển kỹ thuật phương Tõy, mở cửa kinh tế phỏt triển ngoại thương đó giỳp cho Nhật Bản phỏt triển mạnh. Nhưng đặc biệt là sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đó ỏp dụng chiến lược phục hồi nền kinh tế bắt dầu từ năm 1946 đến 1955 mà trong đú với nội dung chủ yếu sau:

Khơi dậy trong lũng người dõn tư tưởng tự lập tự cường trong khụi phục, phỏt triển kinh tế, cú thể coi đõy là yếu tố quyết định. Là một nước nghốo tài nguyờn nờn sự phỏt triển hướng vào việc tận dụng yếu tố con người, đặc biệt là trớ tuệ của người dõn Nhật Bản, thụng qua giỏo dục tinh thần lao động cần cự và chịu khú học tập của người dõn để chuẩn bị cho tương lai.

Trong khoa học cụng nghệ, thực hiện bắt chước là chớnh nhằm đi tắt đún đầu sự phỏt triển. Cố gắng phục hồi lại chất lượng cuộc sống cho nhõn dõn ớt nhất là cũng bằng mức trước chiến tranh. Kết thỳc việc thực hiện chiến lược này Nhật Bản đó thành cụng và trờn cơ sở đú, họ bắt tay vào việc thực hiện chiến lược tiếp theo:

Đẩy mạnh cơ giới húa và tự động húa trờn toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, đẩy mạnh sự phỏt triển của lực lượng sản xuất.

Bắt đầu thực hiện chủ trương tự nghiờn cứu bằng trớ tuệ của người dõn Nhật Bản để giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong nền kinh tế Nhật Bản. Chuẩn bị cho tiền đề chuyển nền kinh tế sang tham gia mạnh vào xuất khẩu trờn thị trường thế giới, coi trọng đặc biệt kinh tế đối ngoại, với mục tiờu phải tăng khả năng cạnh tranh của kinh tế Nhật Bản, vượt cỏc nước phương Tõy một số mặt trờn cơ sở khoa học cụng nghệ.

Khi kết thỳc chiến lược này, Nhật Bản từ một nước đang phỏt triển trở thành một nước phỏt triển. Trờn cơ sở đú, họ xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội lần thứ ba. Chiến lược này đặt ra hai vấn đề lớn:

Một là, nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường thế giới, nghĩa là họ chuyển hướng hoàn toàn nền kinh tế sang nền kinh tế mở, tức là lấy nền kinh tế thế giới làm mục tiờu và động lực cho quỏ trỡnh phỏt triển.

Hai là, tập trung mọi khả năng để phục hồi và nõng cao vị thế của Nhật Bản trờn trường quốc tế (do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai mà Nhật Bản mang tiếng là Phỏt xớt và kẻ bại trận), họ thực hiện cỏc chương trỡnh bồi thường dưới hỡnh thức viện trợ nhõn đạo, viện trợ qua tài trợ phỏt triển cấp vốn ODA (Official Development Assistance: Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức) (vốn ODA của Nhật Bản cho Việt Nam chiếm 40% và ngày càng tăng).

Bằng chiến lược này Nhật Bản chủ trương trở thành cường quốc kinh tế thế giới, năm 2004 GDP (Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội) của Nhật bản đạt hơn 4000 tỷ USD, GDP/ người khoảng hơn 37.000 USD đứng thứ hai sau Hoa Kỳ. Năm 2010 đứng thứ ba sau Hoa Kỳ và Trung Quốc [5].

- Cỏc nước, vựng lónh thổ cụng nghiệp mới: Hàn Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan, Singapore:

Cỏc nước và vựng lónh thổ này nhờ ứng dụng thành cụng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đó hoàn thành quỏ trỡnh cụng nghiệp húa trong vũng 30 năm, họ thực hiện với những điều kiện: Chiến lược của họ ỏp dụng sau sự thành cụng của Nhật Bản và vận dụng kinh nghiệm của Nhật Bản, đồng thời thừa hưởng kinh nghiệm của cỏc nước phương Tõy.

Trong chiến lược của cỏc nước này, họ đó sỏng tạo trong việc định ra con đường phỏt triển cho mỡnh trờn cơ sở lựa chọn kinh nghiệm tiờn tiến.

Dựa vào nguồn viện trợ của cỏc nước phương Tõy phục vụ cho việc phỏt triển giỏo dục – đào tạo.

Vay vốn tớn dụng quốc tế, chủ yếu họ sử dụng vào phỏt triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nền tảng cho phỏt triển kinh tế như hệ thống năng lượng, mạng lưới giao thụng, sõn bay, bến cảng, hệ thống dịch vụ…

Đến chiến lược thứ ba thỡ cỏc nước này đều đặt ra vấn đề tăng tốc với cỏc mục tiờu sau: Đảm bảo tốc độ phỏt triển cao, ổn định từ 8 - 12%/năm.

Vươn lờn làm chủ hoàn toàn về mặt khoa học cụng nghệ, đến nay cỏc nước này đó hoàn toàn khụng lệ thuộc vào khoa học cụng nghệ của cỏc nước phương Tõy, nhiều sản phẩm của họ cú thương hiệu và cạnh tranh quyết liệt với cỏc thương hiệu lớn của cỏc nước đú như SAMSUNG trong lĩnh vực điện tử là một vớ dụ.

Chiếm lĩnh thị trường thế giới và chuyển nền kinh tế sang hướng ngoại [5].

- Trung Quốc:

Chiến lược cụng nghiệp húa mới của Trung Quốc bắt đầu từ năm 1978, thực hiện hai sự chuyển đổi lớn:

Một là, chuyển từ một xó hội cụng nghiệp nụng thụn sang xó hội cụng nghiệp và đụ thị. Hai là, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường. Cỏc biện phỏp cơ bản cú tớnh chiến lược của Chớnh phủ Trung Quốc nhằm vào bốn lĩnh vực chủ yếu cú tỏc động nhiều đến tăng trưởng: nụng nghiệp, cụng nghiệp nụng thụn, thương mại và doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, thực hiện mở cửa ra bờn ngoài bằng việc cải cỏch hệ thống thương mại, khuyến khớch xuất khẩu và đầu tư nước ngoài. Nhờ vậy mà nền kinh tế Trung Quốc đó phỏt triển nhanh trong giai đoạn 1978 – 1985, bỡnh quõn là 8% năm, cơ cấu lao động đó cú sự chuyển đổi lớn, lực lượng lao động trong nụng nghiệp giảm từ 71% xuống 50%.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh này cũng đưa tới sự chờnh lệch giữa nụng thụn và thành thị ngày càng lớn do sự thay đổi cơ cấu trong chiến lược cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng, đặc biệt là giữa vựng biển và vựng sõu trong nội địa, điều này đũi hỏi phải cú một chiến lược thớch ứng để đảm bảo duy trỡ được sự tăng trưởng bền vững.

Trong chiến lược 55 năm (1996 - 2050) với tư tưởng chỉ đạo là: “Nắm chắc cơ hội lịch sử, coi phỏt triển là điều kiện quan trọng nhất, cải cỏch mở cửa, khụng ngừng sỏng tạo cỏi mới, gian khổ lập nghiệp, cần kiệm dựng nước, kiờn trỡ lấy khoa học giỏo dục chấn hưng đất nước, thực hiện liờn tục phỏt triển, khụng ngừng thỳc đẩy sự phỏt triển

hài hũa giữa văn minh vật chất, văn minh chế độ và văn minh tinh thần, xõy dựng Trung Quốc thành một nước xó hội chủ nghĩa dõn giàu nước mạnh, văn minh cao độ”.

Mục tiờu của chiến lược là: đến năm 2050 thực hiện toàn diện hiện đại húa xó hội chủ nghĩa, sự phỏt triển kinh tế - xó hội đó đến độ chớn muồi; vai trũ quốc tế của Trungg Quốc tăng lờn mạnh mẽ, sức mạnh tổng hợp quốc gia đứng đầu thế giới; giỏ trị sản xuất quốc dõn tớnh theo đầu người đạt mức nước phỏt triển trung bỡnh lỳc đú; nhõn dõn cú đời sống khỏ giả, hũa hợp hạnh phỳc; đó thực hiện được nước giàu dõn mạnh, cú nền văn minh vật chất, văn minh tinh thần cao. Mức tăng bỡnh quõn GDP trong 55 năm là 6,3%, từ 5826 tỷ NDT (nhõn dõn tệ) lờn chừng 168 nghỡn tỷ vào năm 2050 (theo giỏ năm 1995).

Chiến lược của Trung Quốc chia thành ba giai đoạn:

Giai đoạn 1 (1996 - 2010). Mục tiờu cơ bản thực hiện cụng nghiệp húa, cơ bản hỡnh thành thể chế thị trường xó hội chủ nghĩa gắn với nền kinh tế quốc tế. GDP tăng bỡnh quõn 8 – 9%, tổng khối lượng 20 nghỡn tỷ NDT.

Giai đoạn 2 (2011 - 2030). Mục tiờu đến năm 2030 là hoàn thành toàn diện cụng nghiệp húa, thực hiện hiện đại húa bước đầu, hỡnh thành thể chế kinh tế và mụ hỡnh phỏt triển cú sức cạnh tranh, GDP theo đầu người đạt mức của cỏc nước cú thu nhập trung bỡnh khỏ, đời sống nhõn dõn tương đối sung tỳc, sức mạnh tổng hợp của đất nước đứng thứ hai thế giới. GDP bỡnh quõn tăng 6 - 7% tổng khối lượng 70 nghỡn tỷ NDT.

Giai đoạn 3 (2031 - 2050). Mục tiờu dựa trờn cơ sở sự phỏt triển kinh tế - xó hội hai giai đoạn trước và từ thực tế tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, coi sự phỏt triển của ngành nghề tiờn tiến tiờu biểu cho trỡnh độ và phương hướng phỏt triển khoa học và kỹ thuật của thế giới [5].

- Việt Nam: Là một nước đang phỏt triển, nền kinh tế của nước ta đó gặp rất nhiều khú khăn trờn con đường phỏt triển với nhiều nguyờn nhõn cả khỏch quan lẫn chủ quan. Tuy nhiờn nhờ phỏt huy được sức mạnh của toàn dõn tộc, sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng động, sỏng tạo của toàn dõn, toàn quõn, cộng đồng doanh nghiệp và của cả hệ thống chớnh trị, sự quản lý điều hành cú hiệu quả của Nhà nước dưới sự lónh đạo đỳng đắn của Đảng, đất nước ta đó vượt qua được những khú khăn bước đầu và từng bước đạt được những thắng lợi nhất định, đặc biệt là việc xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội từng giai đoạn gúp phần phỏt triển ổn định đất nước.

Trong thời kỳ 1960 - 1986, chưa cú một văn bản chiến lược cụ thể nào mà chỉ thụng qua cỏc mục tiờu và định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội qua cỏc kỳ Đại hội của Đảng như là nội dung cơ bản của chiến lược.

Việt Nam bắt đầu nghiờn cứu xõy dựng chiến lược và ứng dụng chiến lược vào quản lý nền kinh tế quốc dõn thực sự vào năm 1989 - 1990, năm 1991 cụng bố chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đầu tiờn “Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000” với mục tiờu: Đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, phấn đấu vượt qua tỡnh trạng nước nghốo và kộm phỏt triển, cải thiện đời sống nhõn dõn, củng cố quốc phũng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phỏt triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI. Tổng sản phẩm quốc nội đến năm 2000 tăng khoảng gấp đụi năm 1990.

Chiến lược này đó thành cụng, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng và đúi nghốo, tạo tiền đề để thực hiện cụng nghiệp húa trong giai đoạn tiếp theo, trờn cơ sở đú cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ tiếp tục xõy dựng Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 – 2010.

Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010, chỳng ta đó tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khú khăn, thỏch thức, nhất là những tỏc động tiờu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chớnh - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đó ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, bước vào nhúm nước đang phỏt triển cú thu nhập trung bỡnh. Nhiều mục tiờu chủ yếu của Chiến lược 2001 - 2010 đó được thực hiện, đạt bước phỏt triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bỡnh quõn 7,26%/năm. Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn đầu người đạt 1.168 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa tiếp tục được xõy dựng và hoàn thiện. Cỏc lĩnh vực văn hoỏ, xó hội đạt thành tựu quan trọng trờn nhiều mặt, nhất là xúa đúi, giảm nghốo. Đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt; dõn chủ trong xó hội tiếp tục được mở rộng. Chớnh trị - xó hội ổn định; quốc phũng, an ninh được giữ vững. Cụng tỏc đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai sõu rộng và hiệu quả, gúp phần tạo mụi trường hũa bỡnh, ổn định và tăng thờm nguồn lực cho phỏt triển đất nước.

Diện mạo của đất nước cú nhiều thay đổi. Thế và lực của nước ta vững mạnh thờm nhiều; vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế được nõng lờn, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa và nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn.

Trờn cơ sở những thành tựu đó đạt được trong quỏ trỡnh thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010, hiện nay đất nước ta đang thực hiện chiến lược thứ ba, Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011 - 2020 với mục tiờu: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; chớnh trị - xó hội ổn định, dõn chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế tiếp tục được nõng lờn; tạo tiền đề vững chắc để phỏt triển cao hơn trong giai đoạn sau. Đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bỡnh quõn 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giỏ so sỏnh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bỡnh quõn đầu người theo giỏ thực tế đạt khoảng 3.000 USD [5].

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển du lịch thị xã cửa lò – tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 36 - 41)