L ỜI CẢM ƠN
1.1.4. Vai trũ của du lịch đối với phỏt triển kinh tế-xó hội
1.1.4.1 Vai trũ của du lịch trong phỏt triển kinh tế
a. Phỏt triển du lịch nhằm tớch luỹ vốn cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước
So với cỏc ngành kinh tế thỡ sự ra đời của du lịch cú thể được xem là muộn hơn, nhưng điều đú khụng cú nghĩa là sự đúng gúp của du lịch vào sự phỏt triển toàn cầu là nhỏ bộ. Du lịch gúp phần làm tăng trưởng kinh tế của cỏc quốc gia. Du lịch đạt hiệu quả kinh tế cao là nguồn thu đỏng kể trong ngõn sỏch Nhà nước và được xem là một ngành “Xuất khẩu tại chỗ” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Tốc độ tăng thu nhập của du lịch vượt xa nhịp độ tăng của nhiều ngành kinh tế khỏc.
Từ giữa thế kỷ XX, du lịch quốc tế diễn ra trờn phạm vi toàn cầu với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm 7% năm về lượng khỏch và 11% năm về thu nhập, chiếm 6,5% tổng sản phẩm quốc dõn và bằng 1/3 doanh thu khối dịch vụ toàn cầu.
Đối với nước ta, phỏt triển du lịch sẽ làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và cho đất nước. Tổng thu từ khỏch du lịch năm 2013 đạt 200 nghỡn tỷ đồng (tương đương 9,78 tỷ USD), chiếm khoảng 6% GDP. Thụng qua việc thưởng thức cỏc cảnh đẹp tự nhiờn, danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử văn húa, phong tục tập quỏn,... của du khỏch sẽ tạo điều kiện cho nước sở tại thực hiện xuất khẩu vụ hỡnh mà khụng mất đi cỏc loại sản phẩm độc đỏo này. Đồng thời du khỏch đến tham quan, nghỉ dưỡng sẽ tiờu thụ một số lượng hàng húa dưới dạng cỏc mún ăn, đồ uống, hàng lưu niệm..., giỳp cho địa phương cú được nguồn thu ngoại tệ tại chỗ với hiệu quả cao.
Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của du lịch thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất và dịch vụ khỏc như cụng nghiệp, nụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng….phỏt triển. Từ đú đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế quốc dõn.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi du lịch Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ cú điều kiện để mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thỏc cỏc nguồn hỗ trợ của cỏc tổ chức tớn dụng quốc tế như Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) và mọi nguồn vốn ưu đói đú sẽ giỳp cho ngành du lịch núi riờng và kinh tế Việt Nam núi chung cú tiềm lực để phỏt triển.
b. Phỏt triển du lịch thỳc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thu hỳt
đầu tư nước ngoài vào phỏt triển cơ sở hạ tầng du lịch và nền kinh tế
Du lịch khụng những cú thể tạo ra nhiều việc làm dự là du lịch nội địa hay quốc tế mà cũn làm tăng nguồn thu thuế cho địa phương. Sản xuất địa phương cú thể được thỳc đẩy, triển vọng việc làm được cải thiện mà khụng đặt vấn đề khỏch du lịch là người địa phương hay quốc tế. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, du lịch chớnh là một con đường để tiếp cận với cỏc quốc gia bờn ngoài một cỏch hữu hiệu nhất gúp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. Đồng thời thu hỳt nhiều nhà đầu tư vào kinh doanh du lịch và phỏt triển cơ sở hạ tầng.
Du lịch Việt Nam đó ký 25 hiệp định hợp tỏc du lịch song phương cấp Chớnh phủ với cỏc nước, đồng thời thiết lập quan hệ bạn hàng với trờn 1000 hóng của hơn 60 nước và vựng lónh thổ. Đặc biệt nhằm tăng cường thu hỳt khỏch du lịch quốc tế đến
Việt Nam thụng qua việc tạo điều kiện thuận tiện cho du khỏch , Việt Nam đó ỏp dụng miễn thị thực song phương cho cụng dõn cỏc nước trong khối ASEAN. Đơn phương miễn thị thực cho khỏch từ Nhật Bản, Hàn Quốc và 4 nước Bắc Âu vào Việt Nam trong vũng 15 ngày.
Cú thể khẳng định, việc tớch cực đẩy mạnh hợp tỏc và hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua đó mang lại nhiều hiệu quả. Du lịch Việt Nam đó tranh thủ được nhiều viện trợ khụng hoàn lại hoặc hỗ trợ kỹ thuật từ nhiều tổ chức trờn thế giới.
Thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2013 ước tớnh đạt 21,6 tỷ USD, tăng 54,5% so với cựng kỳ năm trước, bao gồm: 14,3 tỷ USD vốn đăng ký của 1275 dự ỏn được cấp phộp mới, tăng 70,5% (Số dự ỏn tăng 0,7%) và 7,3 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung của 472 lượt dự ỏn được cấp phộp từ cỏc năm trước, tăng 30,8%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2013 ước tớnh đạt 11,5 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2012 [1].
c. Phỏt triển du lịch nhằm tiếp thu khoa học cụng nghệ hiện đại vào phỏt triển
nền kinh tế và ngành du lịch quốc gia
Sự tăng trưởng của du lịch quốc tế đó khụng ngừng mở rộng việc giao tiếp giữa nhõn dõn cỏc nước. Du lịch là phương tiện hữu hiệu nhất trong việc phõn phối lại thu nhập giữa cỏc nước và như vậy cũng gúp phần cho sự phỏt triển cõn bằng hơn của nền kinh tế thế giới. Hơn thế nữa, du lịch thực chất là một hoạt động tiếp xỳc, thưởng thức và học hỏi từ thiờn nhiờn vụ tận, cỏc xó hội và nền văn hoỏ nước ngoài.
Thực tế đó cho thấy, cỏc nước cú ngành du lịch phỏt triển cú cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu khoa học cụng nghệ nước ngoài nhanh hơn, nhiều hơn. Sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, khoa học cụng nghệ cao đó tạo cho hoạt động kinh doanh du lịch của cỏc nước khụng bị bú hẹp trong khụng gian nước mỡnh mà vươn rộng ra thềm lục địa, đại dương, bầu trời và điều đú đó làm cho hoạt động du lịch phỏt triển ngày càng cú xu thế chuyờn mụn hoỏ. Từ cỏc sản phẩm du lịch lục địa mang tớnh đặc thự như leo nỳi cao, khỏm phỏ sa mạc, nghiờn cứu văn hoỏ, thỏm hiểm rừng sõu, tham quan cụng xưởng, khỏm phỏ những phong cảnh thần bớ…đến sự ứng dụng cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại để đi du lịch và khỏm phỏ nghiờn cứu đại dương, thưởng thức cảnh đẹp dưới đỏy biển và cỏc trũ chơi vận động dưới nước... Tiếp đú là sự phỏt triển của kỹ thuật vũ trụ và những phỏt minh mới của tàu vũ trụ sẽ dẫn đến cỏc loại hỡnh du lịch như du ngoạn khụng gian, du lịch lờn mặt trăng, thỏm hiểm bầu trời, chinh phục vũ trụ...
Đồng thời, sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại đó dẫn đến sự toàn cầu hoỏ nền kinh tế du lịch nhanh hơn, phỏt triển mạnh mẽ hơn.
d. Phỏt triển du lịch tạo việc làm và tăng thu nhập cải thiện đời sống tinh thần
vật chất cho dõn cư
Trong thực tế, du lịch phỏt triển đó gúp phần tạo cụng ăn việc làm cho người lao động trờn toàn thế giới. Thực hiện phõn cụng lao động xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Theo số liệu của WTO toàn ngành Du lịch thế giới đó tạo ra được trờn 200 triệu chỗ làm việc, thu hỳt được 10,2% lực lượng lao động toàn cầu.
Ở nước ta, hàng năm ngành Du lịch thu hỳt khoảng 500.000 lao động trực tiếp và hàng triệu lao động giỏn tiếp ngoài xó hội tham gia cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ khỏch du lịch như: bỏn hàng lưu niệm, ăn uống giải khỏt, dịch vụ chụp ảnh, vui chơi giải trớ, cho thuờ phao bơi, ỏo tắm, dịch vụ xe ụm… tại cỏc điểm tham quan, du lịch và cỏc dịch vụ bỏn vộ mỏy bay, tàu hỏa du lịch, nuụi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, lương thực, thực phẩm....để đỏp ứng nhu cầu phục vụ khỏch du lịch. Tuy nhiờn, chỉ tiờu đến năm 2015, ngành Du lịch sẽ tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đú cú 620.000 lao động trực tiếp du lịch [15].
1.1.4.2. Vai trũ của du lịch trong phỏt triển xó hội
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao. Du lịch khụng chỉ mang lại lợi ớch to lớn về mặt kinh tế mà cũn gúp phần phỏt triển cỏc mối quan hệ xó hội và đối ngoại.
Hoạt động du lịch chứa đựng đầy bản sắc nhõn văn, du lịch là hộ chiếu đi đến hoà bỡnh và sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc “Trong khuụn khổ quan hệ quốc tế và sự nghiệp tỡm kiếm hoà bỡnh, trờn cơ sở cụng bằng và tụn trọng nguyện vọng của cỏc cỏ nhõn và cỏc dõn tộc. Du lịch giữ vai trũ của một nhõn tố tớch cực lõu bền, giỳp tăng cường kiến thức và sự hiểu biết lẫn nhau, là cơ sở của sự tụn trọng và tin cậy cỏc dõn tộc trờn toàn thế giới” (tuyờn bố Manila) “Những sự trao đổi quốc tế tạo ra những cơ hội tốt hơn để hiểu về những con người thật và cuộc sống của họ, chứ khụng phải hiểu biết về những bức tranh từng phần của xó hội nước ngoài thụng qua thụng tin đại chỳng, việc này giỳp xoỏ bớt thành kiến giữa cỏc dõn tộc. Sự tăng trưởng của du lịch quốc tế gúp phần thỳc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc”. “Du lịch là con đẻ của hoà bỡnh, là phương tiện củng cố hoà bỡnh, là phương tiện gúp phần cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế”(tuyờn bố OSAKA).
a. Phỏt triển du lịch nhằm phỏt huy truyền thống văn hoỏ, phong tục tập quỏn
của dõn tộc
Du lịch gúp phần bảo vệ và giữ gỡn bảo vệ bản sắc văn hoỏ dõn tộc, nõng cao lũng yờu nước, yờu thiờn nhiờn. Khi đi du lịch khỏch thường đề cập đến sự khao khỏt hiểu biết và phỏt triển nhận thức về cỏc nền văn hoỏ, nghệ thuật, nghề thủ cụng, tập quỏn sinh hoạt của những dõn tộc khỏc, những địa phương khỏc.
Hơn hết, một trong những ưu điểm lớn của du lịch là khuyến khớch khụi phục những nột văn hoỏ bị mai một hoặc mất đi, làm phục hưng và duy trỡ cỏc loại hỡnh nghệ thuật như õm nhạc, sản phẩm thủ cụng, cỏc điệu mỳa nghi lễ...; làm sống lại cỏc phong tục dẫn đến việc bảo tồn cỏc cụng trỡnh văn hoỏ và tạo ra thị trường mới cho cỏc tỏc phẩm nghệ thuật. Người dõn địa phương thường khụng nhận ra hoặc đụi lỳc quờn rằng văn hoỏ của họ đặc biệt như thế nào?, mang lại lợi ớch gỡ cho cộng đồng địa phương? Khỏch du lịch chớnh là người ngoài cuộc chỉ ra và nhắc nhở họ làm điều đú. Du lịch là cụng cụ xỏc định bản lĩnh dõn tộc, bản lĩnh văn hoỏ của mỗi quốc gia.
b. Phỏt triển mở rộng du lịch nhằm tiếp thu những nề nếp văn minh của cỏc
dõn tộc khỏc
Thụng thường, cỏc du khỏch trở về sau một chuyến đi thường hy vọng cộng đồng của mỡnh cũng chia sẻ cỏc phong tục, tập quỏn, thỏi độ và lũng tin mà họ thu nhận, học tập được. Du khỏch nụng thụn và du khỏch đến từ cỏc cộng đồng nhỏ hơn, yờn tĩnh hơn trở về nhà sau chuyến viếng thăm cỏc thành phố lớn thường hy vọng họ cú thể tỏi tạo lại sự nhộn nhịp và quyến rũ của cỏc thành phố lớn kia cho cộng đồng của mỡnh.
Sự so sỏnh cỏc nền văn hoỏ, sự mong muốn bổ sung thờm cỏc yếu tố "tốt" của nền văn hoỏ khỏc, loại bỏ cỏc yếu tố "xấu" của chớnh cộng đồng mỡnh là một phần tớch cực và mang tớnh giỏo dục cao. Đõy cũng là một phản ứng, một tõm lý rất thụng thường của những người sau khi đi du lịch.
Phải khẳng định rằng qua khai thỏc du lịch bằng nhiều hỡnh thức đó giỳp cho mọi người mở rộng tầm mắt, nõng cao đời sống tinh thần, tăng cường sự hiểu biết, tụi luyện tỡnh cảm. Vỡ thế hoạt động du lịch cú tỏc dụng nõng cao văn hoỏ tinh thần và tu dưỡng đạo đức của quốc dõn. Trong quỏ trỡnh du lịch, mọi người khụng ngừng quan sỏt, hấp thụ quan điểm sống của nhõn dõn thế giới bờn ngoài, từng bước xõy dựng tư duy và hành vi thớch hợp với văn minh hiện đại, với kinh tế hàng hoỏ, tăng cường ý thức kinh tế thị trường.
Du lịch cú ý nghĩa nhõn sinh và xó hội rất tớch cực, thỳc đẩy du lịch quốc dõn là yếu tố cơ bản của sự phồn vinh xó hội. Đồng thời, thụng qua tham gia hoạt động du lịch cũn cú thể làm tăng sự hiểu biết của mọi người đối với non sụng gấm vúc, lịch sử và văn hoỏ dõn tộc của tổ quốc, tạo nờn tinh thần yờu nước, xõy dựng đất nước giàu mạnh, tinh thần trỏch nhiệm đối với lịch sử, văn hoỏ dõn tộc, lũng tự hào dõn tộc và ý thức bảo vệ mụi trường của nhõn dõn.
1.2. Một số lý luận cơ bản về chiến lược 1.2.1. Khỏi niệm và vai trũ của chiến lược 1.2.1. Khỏi niệm và vai trũ của chiến lược 1.2.1.1. Khỏi niệm chiến lược
Chiến lược là một từ cú nguồn gốc từ lĩnh vực quõn sự, đú là phương cỏch để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh. Hiện tại cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về chiến lược, nguyờn nhõn cơ bản cú sự khỏc nhau này là do cú cỏc hệ thống quan niệm khỏc nhau về tổ chức núi chung và cỏc phương phỏp tiếp cận khỏc nhau về chiến lược của tổ chức núi riờng.
Theo Johnson và Scholes, “Chiến lược là việc xỏc định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đú tổ chức phải giành được lợi thế thụng qua việc kết hợp cỏc nguồn lực trong một mụi trường nhiều thử thỏch, nhằm thỏa món tốt nhất nhu cầu của thị trườngvà đỏp ứng mong muốn của cỏc tỏc nhõn cú liờn quan đến tổ chức”; Theo Michael Porter (1996), “Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hũa giữa cỏc hoạt động của một cụng ty. Sự thành cụng của chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… và kết hợp chỳng với nhau… cốt lừi của chiến lược là “lựa chọn cỏi chưa được làm”; “Chiến lược cú thể coi là tập hợp những yếu tố quyết định và hành động hướng mục tiờu để cỏc năng lực và nguồn lực của tổ chức đỏp ứng được những cơ hội và thỏch thức từ bờn ngoài” - Diễn đàn doanh nghiệp, Web Bộ Cụng thương; cũn theo phương phỏp C3 thỡ “Chiến lược của một doanh nghiệp là một hệ thống những phương phỏp mang tớnh chất lõu dài nhằm củng cố vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thương trường”.
Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau nhưng cú thể hiểu chiến lược là chương trỡnh hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiờu cụ thể, là tổ hợp cỏc mục tiờu dài hạn và cỏc biện phỏp, cỏc cỏch thức, con đường đạt đến cỏc mục tiờu đú.
Như vậy một chiến lược phải giải quyết tổng hợp cỏc vấn đề sau: - Xỏc định chớnh xỏc mục tiờu cần đạt.
- Xỏc định con đường, hay phương thức để đạt mục tiờu.
- Và định hướng phõn bổ nguồn lực để đạt được mục tiờu lựa chọn.
Trong ba yếu tố này, cần chỳ ý, nguồn lực là cú hạn và nhiệm vụ của chiến lược là tỡm ra phương thức sử dụng cỏc nguồn lực sao cho nú cú thể đạt được mục tiờu một cỏch hiệu quả nhất.
1.2.1.2. Vai trũ của chiến lược
Một chiến lược kinh doanh tốt giỳp định vị được cụng việc kinh doanh hiện tại đang ở vị trớ nào, từ đú đặt ra cỏc mục tiờu thực tế, phự hợp với tổ chức và biết được một cỏch rừ ràng về phương thức để đạt được chỳng trong tương lai. Cú chiến lược đỳng đắn với việc xỏc định cỏc mục tiờu phự hợp sẽ tận dụng được tối đa cỏc nguồn lực sẵn cú của tổ chức kết hợp với cỏc cơ hội trờn thị trường để đạt được mục tiờu của tổ chức một cỏch tối ưu nhất.
Chiến lược đúng vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Cỏc quốc gia trờn thế giới từ lõu đó biết vận dụng chiến lược vào việc phỏt triển kinh tế và đó cú những bước nhảy thần kỳ. Cú thể nờu ra kinh nghiệm của một số nước