Các muối vô cơ là nguồn chất dinh dƣỡng không thể thiếu đối với sự sinh trƣởng của vi sinh vật. Chúng có các chức năng chủ yếu là: duy trì tính ổn định của kết cấu cá đại phân tử và tế bào, điều tiết và duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào. Do đó, đề tài tiến hành nuôi cấy các chủng probiotic nghiên cứu với các nồng độ muối (0%, 1%, 2%, 3%, 4%, 5%) và đƣợc đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ muối đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu. Kết quả đƣợc thể hiện ở Hình 3.15.
Hình 3.15 Ảnh hƣởng của nồng độ muối đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu
Nhận xét
Kết quả từ Hình 3.15 cho thấy các chủng probiotic có khả năng sinh trƣởng tốt ở các nồng độ muối từ 1% đến 3%. Tại nồng độ muối 1% thì các chủng phát triển tốt
nhất. Khi nồng độ muối tăng lên thì ức chế khả năng sinh trƣởng phát triển của các chủng nghiên cứu làm cho tốc độ sinh trƣởng chậm lại. Kết quả này cũng cho thấy tiềm năng ứng dụng các chủng này trong nuôi trồng hải sản (tôm hùm, tôm sú,…) vì chúng có khả năng chịu đƣợc môi trƣờng có nồng độ muối cao. Đồng thời, chúng vẫn sống đƣợc ở nồng độ muối 0% (nƣớc ngọt) cho thấy khả năng thích ứng rộng với nồng độ muối của các chủng nghiên cứu.
Sử dụng nộng độ muối NaCl từ 1-3% là thích hợp cho sự sinh trưởng của các chủng probiotic nghiên cứu.
3.1.4.4. Ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu
pH môi trƣờng có ý nghĩa quyết định đối với sinh trƣởng của vi sinh vật cho nên đề tài tiến hành nuôi và đánh giá ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu. Từ đó chọn đƣợc giá trị pH thích hợp cho sự sinh trƣởng của các chủng probiotic nghiên cứu. Kết quả đƣợc thể hiện ở Hình 3.16.
Hình 3.16 Ảnh hƣởng của pH đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu Nhận xét
Kết quả từ Hình 3.16 cho thấy pH môi trƣờng có ảnh hƣởng mạnh đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu . Sau 3 giờ nuôi cấy , các chủng nghiên cứu sinh trƣởng mạnh nhất trên môi trƣờng có pH 8. Tại những khoảng pH lân cận (pH 6 - 9), các chủng nghiên cứu vẫn sinh trƣởng khá tốt. Điều này cho thấy khả năng ứng dụng rộng rãi của chủng probiotic khi sinh trƣởng đƣợc ở điều kiện pH khác nhau. Tuy nhiên, chúng bị ức chế mạnh khi nuôi trên môi trƣờng có độ acid cao (pH 5).
0 0,5 1 1,5 2 2,5 B3.7.1 B3.7.4 B3.10.1 B3.10.2 M ật độ qu an g (O D540 ) C c c ủng ng iên cứu pH5 pH6 pH7 pH8 pH9
Giá trị pH 8 là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của các chủng probiotic nghiên cứu.
3.1.4.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu
Nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hƣởng sâu sắc đến sự sinh trƣởng của vi sinh vật, vì các hoạt động trao đổi chất phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. Do đó, đề tài tiến hành nuôi cấy các chủng probiotic nghiên cứu ở các nhiệt độ khác nhau để nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sinh trƣởng của các chủng probiotic nghiên cứu.
Hình 3.17 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu Nhận xét
Kết quả từ Hình 3.17 chỉ ra rằng trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu tƣ̀ 280C đến 400C, nhiệt độ không ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu (mật độ tế bào (OD540) chỉ dao động từ 1,7-2,3 sau 3 giờ nuôi). Các chủng B3.10.1, B3.10.2 và B 3.7.1 sinh trƣởng tốt nhất ở 340C trong khi đó chủng B 3.7.4 sinh trƣởng mạnh nhất ở 370
C. Điều này rất thuận lợi cho việc nuôi cấy sản xuất chế phẩm probiotic ở điều kiện nhiệt độ phòng , giúp hạ giá thành , giảm chi phí sản xuất ở mức độ công nghiệp.
Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các chủng probiotic nghiên cứu là 34 – 370
C.
Nhận xét chung
Kết quả từ ảnh hƣởng của các điều kiện nuôi cấy ở trên (nguồn cacbon, nitơ, nồng độ muối, nhiệt độ, pH) cho thấy sự ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng của các
1,5 2 2,5 28 31 34 37 40 M ật độ q ua ng ( O D540 ) N iệt độ (0C) B3.10.1 B3.10.2 B3.7.4 B3.7.1
0 0,5 1 1,5 2 2,5 6 7 8 9 Mậ t độ qu an g (O D540 ) pH
chủng probiotic nghiên cứu. Ở các điều kiện thích hợp nhƣ sử dụng rỉ đƣờng là nguồn cacbon, pepton là nguồn nitơ, nồng độ muối 1 – 3%, pH 8, nhiệt độ 34 – 370
C giúp các chủng probiotic (B3.10.1, B3.10.2, B3.7.1, B3.7.4) sinh trƣởng mạnh nhất và ngƣợc lại. Điều kiện này phù hợp đối với sản xuất công nghiệp và ứng dụng chế phẩm trong nuôi tôm hùm lồng.