Chế phẩm probiotic đƣợc trộn với thức ăn với tỉ lệ 25 g/ kg thức ăn. Sau đó sử dụng dầu mực để bao các viên thức ăn lại với các tỉ lệ: 10 ml/ kg thức ăn, 20 ml/ kg thức ăn, 30 ml/ kg thức ăn. Sau đó đánh giá khả năng hòa tan của thức ăn trong nƣớc. Kết quả thể hiện ở các Hình 3.28, 3.29 và 3.30.
Hình 3.28 Ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn dầu mực vào thức ăn bổ sung probiotic đối với thời gian tan trong môi trƣờng nƣớc biển. a (thức ăn); b (thức ăn + probiotic); c
(thức ăn + probiotic + 10 ml dầu mực); d (thức ăn + probiotic + 20 ml dầu mực); e (thức ăn + probiotic + 30 ml dầu mực).
Hình 3.29 Thức ăn khi mới cho vào nƣớc biển(A) và sau khi để 8 giờ (B) Nhận xét
Kết quả quan sát đƣợc sau khi trộn dầu mực ở tỉ lệ 10 ml/ kg thức ăn thì cho thấy dầu không bao bọc đƣợc hết viên thức ăn. Với tỉ lệ 20 ml/kg thức ăn, dầu có thể phủ kín trên bề mặt thức ăn. Khi cho viên thức ăn vào nƣớc biển đã đƣợc xử lý dùng để nuôi tôm cho thấy viên thức ăn ít bị tan và ảnh hƣởng đến độ đục của nƣớc biển. Mức độ tan của thức ăn trong nƣớc biển đƣợc xác định bằng cách đo mật độ quang (OD540). Nếu bổ sung dầu mực quá nhiều sẽ tạo váng dầu trong nƣớc gây lãng phí và gây ôi nhiễm môi trƣờng nƣớc dùng cho việc nuôi tôm (Hình 3. 30).
Hình 3.30 Thức ăn trộn quá nhiều dầu mực
Kết quả từ Hình 3.28 cho thấy sử dụng dầu mực để bọc thức ăn có trộn chế phẩm probiotic giúp tránh đƣợc việc tổn thất chế phẩm ra môi trƣờng nƣớc. Do đó, sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng chế phẩm khi dùng. Tỉ lệ sử dụng dầu mực là từ 10 ml đến 20 ml/kg thức ăn, kết quả này cũng phù hợp với tỉ lệ dầu mực mà tác giả Bùi Quang Tề (2009), sử dụng để bao bọc thức ăn và thuốc nhằm tránh tan nhanh trong nƣớc, tạo mùi vị hấp dẫn kích thích tôm bắt mồi.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Từ các nghiên cứu ở trên cho phép rút ra một số kết luận sau:
1) Đã nghiên cứu quy trình nuôi cấy vi khuẩn và thu sinh khối từ canh trƣờng nuôi:
a) Đã tiến hành nghiên cứu hoạt tính probiotic của 4 chủng nghiên cứu và cho thấy chủng B3.10.2 có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất với Vibrio owensii DY05 và chủng B3.7.4 có khả năng sinh protease có hoạt tính mạnh nhất.
b) Đã định danh chủng B3.10.2 là Bacillus pumilus, loài vi khuẩn đƣợc công nhận là an toàn cho sản xuất chế phẩm sinh học.
c) Đã xác định đƣợc điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh trƣởng của 4 chủng nghiên cứu trong môi trƣờng TSB cải tiến chƣ́a rỉ đƣờng là nguồn cacbon, pepton là nguồn nitơ, nồng độ muối 1-3%, pH 8, và ở nhiệt độ 34- 370C.
d) Đã tiến hành lên men chủng B 3.10.2 trong thiết bị lên men BioFlo 110 và xác định đƣợc các thông số thích hợp cho quá trình lên men là pH 8, nhiệt độ 340C, thời gian nuôi là 3 giờ sau khi nuôi.
2) Đã tiến hành nghiên cứu và xác định đƣợc các thông số thích hợp cho quá trình đông khô, trong đó đã xác định điểm đông là -120C, nhiệt độ đông toàn phần -330
C, nhiệt độ làm khô cấp 1 là -430C tƣơng ứng với áp suất chân không 0,09 mBar, nhiệt độ làm khô cấp 2 là 300
C, thời gian đông khô khoảng 21 giờ. Tỷ lệ vi khuẩn sống sau khi đông khô đạt trên 90% với chất chống đông thích hợp là 10% mantodextrin (theo khối lƣợng).
3) Đã sản xuất thử nghiệm 2 kg chế phẩm probiotic đông khô Bio - Lobster với mật độ vi khuẩn Bacillus pumilus B3.10.2 là 108 CFU/ ml và chất mang là mantodextrin.
4) Đã thử nghiệm sử dụng chế phẩm probiotic phối trộn với thức ăn tôm hùm, trong đó xác định đƣợc tỉ lệ dầu mực sử dụng để bao bọc thức ăn trộn chế phẩm probiotic là 10 ml đến 20 ml/ kg thức ăn.
2. KIẾN NGHỊ
1) Tiếp tục nghiên cƣ́u các cơ chế kháng Vibrio của các chủng probiotic nghiên cứu. 2) Thƣ̉ nghiệm chế phẩm probiotic Bio – Lobster trên đối tƣợng tôm hùm nuôi lồng. 3) Tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm probiotic và th ƣơng mại hóa
sản xuất chế phẩm cho tôm hùm nuôi lồng ở giai đoạn giống và nuôi thƣơng phẩm.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Trần Vũ Đình Nguyên, Nguyễn Văn Duy, Vũ Ngọc Bội, 2013. Xác định hoạt tính probiotic và điều kiện nuôi cấy thích hợp của các chủng Bacillus phân lập tƣ̀ tôm hùm bông, Tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản (đã gửi).
2. Nguyễn Văn Duy, Trần Vũ Đình Nguyên, 2013. Sản xuất chế phẩm probiotic đông khô từ Bacillus nhằm bổ sung vào thức ăn nuôi hải sản. Tạp chí Công nghệ sinh học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 6 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Bùi Quang Tề, 2009. Nuôi thâm canh tôm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mô hình gaqp, Trung tâm Khuyến nông khuyến ngƣ quốc gia, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
3. Đặng Tố Vân Cầm , 2009. Sƣ̉ dụng các dòng vi khuẩn có đặc tính Quorum Sensing và có khả năng tích lũy Poly -β-Hydroxybutyrate trong ƣơng nuôi ấu trùng tôm -cá biển. Viện nghiên cƣ́u nuôi trồng thủy sản II. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản. 4. Đỗ Thị Hòa , Bùi Quang Tề , Nguyễn Hƣ̃u Dũng và Nguyễn Thị Muội , 2004, Bệnh
học thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh.
5. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, 2004. Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng.
6. Lại Văn Hùng, 2007. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng để sản xuất thức ăn dạng viên nuôi tôm hùm Panulirus ornatus bằng lồng từ giai đoạn giống đến cỡ thương phẩm tại
vùng biển Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ.
7. Lƣơng Đức Phẩm, 1998, Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Mai Đàm Linh, Đỗ Minh Phƣơng, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang, 2008. Đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn lactic phân lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24, 221-226.
9. Nguyễn Đức Hùng, Lê Đình Hùng, Huỳnh Lê Tâm, 2004. Sổ tay kiểm nghiệm vi
sinh thực phẩm thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Bích Thúy , 1998. Nghiên cứu đặc điểm sinh học nhằm góp phần bảo
vệ nguồn lợi tôm hùm ở vùng ven biển miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học
Sinh học, Viện Hải dƣơng học, Nha Trang.
12. Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành, 2007. Công nghệ sinh học, tập5: Công nghệ vi sinh và môi trƣờng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội trang 129 – 146.
13. Tổng cục T hủy sản , 2012. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
14. Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2010, Nuôi tôm hùm thương phẩm và một số
biện pháp phòng trị bệnh ở tôm nuôi (phần 4).
15. Võ Văn Nha, 2003. Một số đặc điểm sinh học của tôm hùm bông. Tạp chí Khoa
Học Công Nghệ Thủy Sản số 2/2003.
Tài liệu tiếng Anh:
16. AOAC, 1990. Official Method of Analysis, 15th ed. Arlington, VA: Association of official analytical chemists, 70.
17. Balca´zar J.L, 2003. Evaluation of probiotic bacterial strains in Litopenaeus
vannamei. Final Report, National Center for Marine and Aquaculture Research,
Guayaquil, Ecuador.
18. Balca´zar S.J, Blas I.D, Ruiz-Zarzuela I, Cunningham D, Vendrell D, Muzquiz J.L, 2006. The role of probiotics in aquaculture. Laboratory of Fish Pathology, University of Zaragoza, Miguel Servet 177, 50013 Zaragoza, Spain. Veterinary Microbiology
114(3-4): 173-186.
19. Bourne D, Hoj L, Webster N, Payne M, Skindersoe M, Givskov M, Hall M, 2007. Microbiological aspects of phyllosoma rearing of the ornate rock lobster Panulirus
ornatus. Aquaculture 268(1-4): 274-287.
20. Chatterjee and Haldar, 2012. Vibrio Related Diseases in Aquaculture and Development of Rapid and Accurate Identification Methods. Journal Marine Science
Research & Development 2012, S1:002. doi:10.4172/2155-9910.S1-002.
21. Chythanya R., Karunasagar I, Karunasagar I, 2002. Inhibition of shrimp pathogenic vibrios by a marine Pseudomonas I-2 strain. Aquaculture 208: 1–10.
22. Dean D, 2011. Aquaculture in Vietnam: from small-scale integration to intensive production, Brown University Library.
23. EPA (United States Environmental Protection Agency), 2003. Bacillus pumilus
strain GB 34 (006493) “Fact Sheet”.
http://www.epa.gov/oppbppd1/biopesticides/ingredients/factsheets/factsheet_006493.htm. 24. Farzanfar A, 2006, The use of probiotics in shrimp aquaculture. FEMS Immunol
Med Microbiol 48(2): 149-58
25. Fuller R, 1992. History And Development Of Probiotics, in: Roy Fuller (Ed.) Probiotics: The Scientific Basis, 1-8, chapman &Hall, London.
26. Garriques D and Arevalo G, 1995. An evaluation of the production and use of a live bacterial isolate to manipulate the microbial flora in the commercial production
of Penaeus vannzamei postlarvae in Ecuador. In: Browdy C.L and Hopkins J.S,
editors. Swimming through troubled water, proceedings of the special session on shrimp farming. World Aquaculture Society P 53-59.
27. Gibson L.F, Woodworth J, George A.M, 1998. Probiotic activity of Aeromonas media on the Pacific oyster, Crassostrea gigas, when challenged with Vibrio tubiashii.
Aquaculture 169: 111–120.
28. Gullian M, Thompson F, Rodrı´guez J, 2004. Selection of probiotic bacteria and study of their immunostimulatory effect in Penaeus vannamei. Aquaculture 233: 1–14.
29. Gopal S, Otta SK, Kumar S, Karunasagar, Nishibuchi M, Karunasagar L, 2005. The occurrence of Vibrio species in tropical shrimp culture environments; implications for food safety. International Journal of Food Microbiology 102(2): 151-9.
30. Hansen G.H, 2000. Use of probiotics in marine aquaculture. Feed Mix 8: 4.
31. Hubalek Z, 2003. Protectants used in the cryopreservation of microorganisms.
Cryobiology 46: 205–229.
32. Hill, J E; Baiano, J C F, Barnes, A C (2009). Isolation of a novel strain of Bacillus pumilus from penaeid shrimp that is inhibitory against marine pathogens. Journal of
Fish Diseases 32 (12): 1007–1016.
33. Irianto A & Austin B, 2002. Probiotics in aquaculture. Journal of Fish Diseases
25: 633–642.
34. Jans. D. 2005. Probiotics in animal nutrition, Booklet.WWW.Fefana.org.pp 4-18. 35. Jingjin C, Meili D and Wenlin S, 1997. The application of the Photosynthetic bacteria in the production of the shrimp larva culture. Journal of Ocean University of Qingdao.
36. Jiravanichpaisal P, Chuaychuwong P and Menasveta P, 1997. The use
of Lactobacillus sp. as the probiotic bacteria in the giant tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius). Poster session of the 2nd Asia-Pacific marine biotechnology conference and 3rd Asia-pacific conference on algal biotechnology, Phuket, Thailand. 37. Khachatourions GG, 1998. Agricultural use of antibiotics and the evolution and transfer of antibiotic-resistant bacteria. Canadian Medcical Association journal 159: 1129–1136.
38. Kosin B, Rakshit S.K, 2006. Microbial and Processing Criteria for Production of Probiotics. Food Technol Biotechnol 44 (3): 371–379.
39. Kesarcodi-Watson A, Kaspar H, Lategan M. J, Gibson L, 2008. Probiotics in aquaculture: The need, principles and mechanisms of action and screening processes.
Aquaculture 274: 1 – 14.
40. Lai Van Hung and Le Anh Tuan (2008), Lobster seacage culture in Viet Nam. In: Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region (Ed: Kevin C. Williams), pp 10- 17, Proceedings of an international symposium held at Nha Trang, Vietnam.
41. Lara-Flores M, Miguel A, Olvera- Novoa, Beatriz E, Guzman-Mendez, Lopez- Madriet W, 2003. Use of the bacteria Streptococcus faecium and Lactobacillus acidophilus, and the yeast Saccharomyces cerevisiae as growth promoters in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture 216: 193–201.
42. Maeda M, and Liao I.C, 1992. Effect of bacterial population on the growth of a prawn larva, Penaeus monodon. Aquaculture 21: (25-29).
43. Maeda M, and Liao I.C, 1994. Microbial processes in aquaculture environment and their importance for increasing crustacean production. Japan Agricultural Research Quarterly 28(4): 283-288.
44. Maqsood S, Prabjeet Singh, Munir Hassan Samoon and Gohar Bilal Wani, 2010. Probiotics and its applications in aquaculture. Aquafind.
http://aquafind.com/articles/probiotics_in_aquaculture.php
45. Moriarty DJW, 1999. Disease control in shrimp aquaculture with probiotic
bacteria. Proceedings of the 8th International Symposium on Microbial Ecology.
Atlantic Canada Society for Microbial Ecology, Halifax, Canada. pp 237–243.
46. Ngo Van Hai, Fotedar R, Buller N, 2007. Selection of probiotics by various inhibition test methods for use in the culture of western king prawns, Penaeus latisulcatus (Kishinouye). Aquaculure 272 (1-4), 231-239.
47. Nogami K and Meada M, 1992. Bacteria as biocontrol agents for rearing larvae of the Crab Portunus trituber Culatus. Canadian Journal of fisheries and aquatic sciences 4.9: 2373-2376.
48. Prabhu NM, Nazar AR, Rajagopal S, Ajmal Khan S, 1999. Use of probiotics in water quality management during shrimp culture. Journal Aquaculture in the Tropics
49. Rattanachuay P, Kantachote D, Tantirungkij M , Nitoda T , Kanzaki H, 2010 Inhibition of shrimp pathogenic vibrios by extracellular compounds from a proteolytic bacterium Pseudomonas sp. W3. Electronic Journal of Biotechnology.
50. Ravi A.V, Musthafa K.S, Jegathammbal G, Kathiresan K, Pandian S.K, 2007. Screening and evaluation of probiotics as a biocontrol agent against pathogenic Vibrios in marine aquaculture. Letters in Applied Microbiology 45 (2): 219-223.
51. Rengpipat S, Tunyanun A, Fast AW, Puyatiratitivorakul S, Menasveta P, 2003. Enhanced growth and resistance to vibrio challenge in pond-reared black tiger shrimp
Penaeus monodon fed a Bacillus probiotic. Diseases Of Aquatic Organisms 55: 169–173. 52. Rengpipat S, Rukpratanporn S, Piyatiratitivorakul S, Menasaveta P, 2000. Immunity enhancement in black tiger shrimp (Penaeus monodon) by a probiont bacterium (Bacillus S11). Aquaculture, 191: 271–288.
53. Siaterlis A, Deepika G and Charalampopoulos D, 2009. Effect of culture medium and cryoprotectants on the growth and survival of probiotic Lactobacilli during freeze drying. Department of Food Biosciences, The University of Reading, Berkshire, Reading, UK. Letters in Applied Microbiology 48 (3): 295-301.
54. Shields J D, 2011. Diseases of spiny lobsters: A review. Journal of Invertebrate
Pathology 106, page 79–91.
55. Sihag R Cvà Sharma P, 2012, The New Ecofriendly Alternative Measures of Disease Control for Sustainable Aquaculture. Journal of Fisheries and Aquatic
Science Volume 7, Number 2, 72-103.
56. Thompson F L, Iida Tand Swings J, 2004. Biodiversity of Vibrios, Microbiology
and Molecular BiologyReviews, page 403-431.
57. Vaseeharan B and Ramasamy P, 2003. Control of pathogenic Vibrio spp. by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon. Letters in Applied Microbiology 36: 83–87.
58. Vine N G, Winston D. Leukes and Horst Kaiser, 2006. Probiotics in marine larviculture. Federation of European Microbiogical Societies Microbiology Reviews,
Volume 30, Issue 3, pages 404–427.
59. Zhoujia L, Qing Z and Huaquan Y, 1997. The affect of the probiotics to the shrimp ponds. Aquaculture of China 5: 30-31.
PHỤ LỤC
Bảng PL.1. Hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng V1.1 của các chủng probiotic nghiên cứu theo thời gian.
STT Kí hiệu chủng 1giờ 2giờ 3giờ 4giờ 5giờ
1 B3.7.4 11 11 12 13 7
2 B3.10.2 7 8 11 11 7
3 B3.7.1 - 6 9 8 6
4 B3.10.1 - 7 13 11 8
(-) không có hoạt tính kháng khuẩn
Bảng PL.2. Hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng V3.3 của các chủng nghiên cứu theo thời gian.
STT Kí hiệu chủng 1giờ 2giờ 3giờ 4giờ 5giờ
1 B3.7.4 8 9 9 12 5
2 B3.10.2 9 11 15 12 3
3 B3.7.1 7 7 12 13 7
4 B3.10.1 8 10 11 13 5
Bảng PL.3. Đƣờng cong sinh trƣởng của chủng B3.10.1 trên môi trƣờng TSB và LB Thời gian (h) TSB LB 0 0,0698 0,0700 1 0,3156 0,3564 2 0,7446 0,7400 3 1,4513 1,7009 4 1,6984 1,9426 5 1,8631 2,0599 6 1,9378 2,0981 7 2,0523 2,1186
Bảng PL.4. Đƣờng cong sinh trƣởng của chủng B3.10.2 trên môi trƣờng TSB và LB Thời gian (h) TSB LB 0 0,0704 0,0691 1 0,4243 0,4869 2 0,9142 1,0982 3 1,6428 1,8042 4 1,8375 1,9179 5 1,9155 1,9705 6 1,9778 2,0189 7 2,0173 2,0724
Bảng PL.5. Đƣờng cong sinh trƣởng của chủng B3.7.1 trên môi trƣờng TSB và LB Thời gian(h) TSB LB 0 0,0685 0,0693 1 0,4201 0,4802 2 0,9474 1,1436 3 1,5888 1,8015 4 1,7987 1,9245 5 1,9299 2,0120 6 1,9926 2,0620 7 2,0853 2,1180
Bảng PL.6. Đƣờng cong sinh trƣởng của chủng B3.7.4 trên môi trƣờng TSB và LB Thời gian (h) TSB LB 0 0,0697 0,0682 1 0,3668 0,3958 2 0,8395 0,8714 3 1,5221 1,7492 4 1,7925 1,9713 5 1,8872 2,1061 6 1,9631 2,1951 7 2,0456 2,2049
Bảng PL.7. Ảnh hƣởng của nguồn cacbon đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu Tinh bột sắn Tinh bột bắp Rỉ đƣờng Glucose
B3.7.1 0,1090 0,6345 1,1380 1,3098
B3.7.4 0,1217 0,7066 1,2369 0,8968
B3.10.1 0,2273 0,7819 1,8201 1,3680
B3.10.2 0,2001 0,8188 1,6732 1,3350
Bảng PL.8. Ảnh hƣởng của nguồn nitơ đến các chủng nghiên cứu Đậu nành Amoni sulfat Pepton
B3.7.1 0,0874 0,4366 1,3071
B3.7.4 0,1514 0,9164 0,9013
B3.10.1 0,1451 0,6782 1,3601
B3.10.2 0,0907 0,7107 1,3427
Bảng PL.9. Ảnh hƣởng của nồng độ muối đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu 0% 1% 2% 3% 4% 5%
B3.10.1 1,6788 1,9654 1,9527 1,7242 1,4187 1,0229
B3.7.4 0,9439 1,8871 1,8455 1,6587 1,0913 0,6429
B3.7.1 1,1773 1,8604 1,8089 1,5920 1,2147 0,7132
B3.10.2 1,1105 1,8672 1,8160 1,5542 1,1141 0,6886
Bảng PL.10. Ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của các chủng nghiên cứu