Xu hớng toàn cầu hóa và tự do hóa trong hoạt động thơng mại

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 30 - 33)

IV. Những đặc điểm cơ bản của thơng mại quốc tế hiện đại

2. Xu hớng toàn cầu hóa và tự do hóa trong hoạt động thơng mại

2.1. Tự do hóa và bảo hộ trong thơng mại quốc tế. a) Tự do hóa là xu hớng chính trong thơng mại quốc tế.

Nội dung của tự do hóa thơng mại:

Tự do hóa thơng mại là quá trình các quốc gia cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các rào cản th- ơng mại, bao gồm quá trình cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi cho thơng mại phát triển.

Qua các vòng đàm phán của WTO, mức thuế quan trung bình ngày càng giảm: cụ thể thập kỷ 50 thuế nhập khẩu trung bình của các nớc thuộc GATT là 40%. Những năm 80 chỉ còn 15%, hiện nay ở các nớc phát triển trong WTO chỉ ở mức 4-5%. Hàng rào phi thuế quan thông qua các biện pháp nh dỡ bỏ các hạn chế định lợng nh hạn ngạch hàng dệt may. Xóa bỏ sự phân biệt đối xử tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp (phân biệt đối xử có thể diễn ra giữa các công ty, hàng hóa của các nớc khác nhau nh phân biệt hàng của Mỹ với Đức khi vào thị trờng Việt Nam; giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc – Việt Nam đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu còn ô tô sản xuất trong nớc thì thấp hơn).

Tự do hóa thơng mại có thể có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau:

i) Tự do hóa thơng mại đơn phơng. Các quốc gia đơn phơng, chủ động cắt giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan của họ, gỡ bỏ dần những hạn chế phi thuế quan nh hạn ngạch, các hạn chế định lợng khác. Nh Hồng Kông, Singapore, Australia chủ động đơn phơng tự do hóa thơng mại.

ii) Tự do hóa thơng mại thông qua việc ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng (PTA). Nh Việt Nam ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ.

iii) Tự do hóa thơng mại thông qua Hội nhập khu vực. Nh Việt Nam tham gia Hiệp hội ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN đợc gọi là AFTA – năm 2006 là mốc mà Việt Nam phải thực hiện những cam kết với AFTA: hầu hết (96%) những mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ có thuế xuất nhập khẩu từ 0 đến 5%, nhng cũng có một số mặt hàng mang tính nhạy cảm mà Nhà nớc ta vẫn muốn bảo hộ nh ô tô, đờng nên những mặt hàng này sẽ có lộ trình cắt giảm lâu hơn những mặt hàng khác. Tự do hóa th- ơng mại không chỉ ở cấp độ khu vực, châu lục mà còn đợc mở rộng liên châu lục nh Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng – APEC.

iv) Tự do hóa thơng mại đa phơng. Nổi bật nhất đó là vai trò của Tổ chức Thơng mại Quốc tế – WTO. Qua vòng đàm phán của mình, WTO đã rất thành công trong việc cắt giảm mức thuế quan, dỡ bỏ dần các hạn chế định lợng. Ví dụ: mức thuế trung bình đã giảm xuống còn 4-5% từ mức 40% những năm 50 đối với các sản phẩm công nghiệp trong các nớc của GATT, đối với sản phẩm nông nghiệp thì mức thuế vẫn còn cao cha đợc tự do hóa nh sản phẩm công nghiệp. Không chỉ có mức thuế quan trung bình đợc giảm mà WTO cũng có nhiều nỗ lực để dỡ bỏ những rào cản phi thuế quan nh hạn ngạch, WTO cấm tất cả những biện pháp bảo hộ có thể dẫn tới hạn chế về định lợng đối với hàng nhập khẩu, sau một khoảng thời gian rất dài tồn tại hạn ngạch hàng dệt may đã cản trở thơng mại quốc tế của hàng dệt may, cuối cùng năm 2005 đã đợc dỡ bỏ.

Nguyên nhân xu thế tự do hóa thơng mại diễn ra mạnh mẽ:

− Các quốc gia ngày càng nhận thức rõ vai trò quan trọng của thơng mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế. Theo tính toán của Phòng thơng mại Mỹ thì Hiệp định thơng mại giữa Mỹ và Australia có thể làm cho giá trị hàng xuất khẩu của Mỹ tăng thêm 1,8 tỷ USD cũng nh giúp GDP của Mỹ tăng thêm hơn 2 tỷ USD, hoặc theo tính toán của WB

thì nếu xóa bỏ các chơng trình hỗ trợ giá và chơng trình xóa bỏ thuế các khoản trợ giá trong nớc thì có thể làm lợi cho nền kinh tế thế giới khoảng 300 tỷ USD vào năm 2015, trong đó 2/3 lợi ích thu đợc sẽ thuộc về các nớc đang phát triển.

− Do sự phát triển của các khối liên kết quốc tế và hình thành các khu vực mậu dịch tự do.

b) Bảo hộ vẫn tồn tại dới nhiều hình thức tinh vi hơn.

Bảo hộ thị trờng nội địa là việc các nớc sử dụng hàng rào thuế quan, phi thuế quan và/ hoặc các rào cản thơng mại khác nhằm hạn chế hàng nhập khẩu vào thị trờng nội địa.

Một số hình thức bảo hộ tiêu biểu: Trợ cấp cho sản xuất nội địa (những doanh nghiệp nhận đợc trợ cấp có thể bán đợc hàng hóa với giá thấp hơn, có thể tăng đợc lợng hàng hóa xuất ra; các doanh nghiệp từ các nớc khác nếu không nhận đợc trợ cấp sẽ phải chịu sự cạnh tranh bất bình đẳng hơn), Hàng rào kỹ thuật trong thơng mại quốc tế (là những yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa: yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm – tiêu chuẩn d lợng chất kháng sinh trong sản phẩm, cấm nhập khẩu những sản phẩm biến đổi gien; tuy nhiên rào cản kỹ thuật cũng có những u điểm nh bảo vệ sức khỏe con ngời, động thực vật, tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản phẩm), Chống bán phá giá, Quy định về xuất xứ của sản phẩm (một số sản phẩm có tên tuổi, có đặc tính tốt gắn liền với xuất xứ của nơi sản xuất ra nó – chẳng hạn nh EU đã đa ra danh mục 41 sản phẩm cần đợc bảo hộ trên toàn cầu nh Pho mát Pacma, rợu vang Pacma v.v.. quy định này của EU đã gây ra bất bình cho nhiều nớc xuất khẩu các mặt hàng tơng tự nh Mỹ chẳng hạn).

Các lĩnh vực tiêu biểu thờng đợc bảo hộ: Nông nghiệp, dệt may v.v... 2.2. Toàn cầu hóa.

Gắn liền với tự do hoá là toàn cầu hoá - toàn cầu hoá về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội v.v… - Sự hội nhập của các nền kinh tế, bình đẳng, bất bình đẳng truyền thông, nhãn hiệu, tăng trởng , nghèo đói, môi trờng, độc quyền, chủ nghĩa t bản, tự do thơng mại, internet, khủng bố v.v…

Khái niệm: Toàn cầu hóa kinh tế là hiện tợng / quá trình liên kết kinh tế quốc tế trên phạm vi toàn cầu.

Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình nền kinh tế dân tộc của các quốc gia xích lại gần nhau, hòa nhập vào nhau, đan xen vào nhau trong một nền kinh tế thống nhất cả về kinh tế và chính sách.

Khái niệm khác về toàn cầu hoá kinh tế: Nhà Báo nổi tiếng, Friedman, của tờ Thời báo Newyork trong cuốn: The lexus and Olive Tree": Toàn cầu hoá là sự hội nhập không gì ngăn

đợc của các thị trờng các quốc gia, các nền kinh tế và công nghệ khiến cho các cá nhân, các công ty các xã hội và quốc gia có thể vơn đến thế giới một cách xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và rẻ hơn trớc kia; Thế giới cũng xâm nhập trở lại và từng cá nhân, công ty, quốc gia đó xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và rẻ hơn trớc.

Một nhà kinh tế học, Jojep Spitnith, đã từng đoạt giải Nobel nói về Toàn cầu hoá: Việc xoá bỏ các hàng rào cản tự tạo, hạn chế việc di chuyển tự do dòng hàng hoá, dịch vụ, vốn tri thức và mức độ thấp hơn là lao động.

OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF- nhìn– –

chung cũng thống nhất với quan điểm trên đây: Toàn cầu hoá kinh tế là sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất nh vốn; lao động; kỹ thuật cộng nghệ giữa các quốc gia, khu vực nhằm phân bổ tối u các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu.

Toàn cầu hoá mang lại rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp, các quốc gia. Cơ hội: thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá của các nớc đang phát triển, tạo cơ hội lớn để các nớc tham gia dễ dàng hơn vào mạng lới sản xuất và thơng mại toàn cầu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày

càng lớn những thành quả mới về đột phá khoa học công nghệ, tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh v.v… Nhờ có toàn cầu hoá mà các nớc đang phát triển có thể tiếp cận đợc với khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hơn, gây sức ép cạnh tranh mạnh hơn - đối với toàn cầu hoá không thể ỷ lại vào hàng rào bảo hộ mà phải đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh của rất nhiều các công ty xuyên quốc gia, thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, thúc đẩy sự giao lu trên mọi lĩnh vực.

Nhng đồng thời Toàn cầu hoá cũng mang lại rất nhiều thách thức, nh sẽ gia tăng khoảng cách giàu, nghèo, bất công, bất bình đẳng trong xã hội, quyền lực có thể bị rơi vào một số ít nớc, một số nhóm ngời, nền kinh tế toàn cầu dễ bị ảnh hởng xấu theo dây chuyền, toàn cầu hoá kinh tế và vấn đề chỉnh đốn chất xám đang là vấn đề thách thức.

Một số biểu hiện của toàn cầu hóa trong thơng mại quốc tế.

i) Sự gia tăng nhanh chóng về số lợng của các thỏa thuận thơng mại tự do.

Số lợng các RTAs (Regional Trade Agreements) khu vực từ năm 1948 đến 2002, số lợng này ngày càng tăng đã đợc thông báo cho GATT/WTO:

Tới tháng 1 năm 2005 đã có 312 thoả thuận khu vực đợc thông báo cho GATT/WTO, trong đó có 170 thoả thuận hiện đang có hiệu lực.

ii) Các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực ngày càng đóng vai trò quan trọng. iii) Các liên kết và tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu ngày càng đóng vai trò quan

trọng.

GATT/WTO: GATT: ra đời năm 1947 gồm 23 thành viên tới năm 1960 số lợng thành viên tăng lên 34; WTO: Đợc thành lập năm 1995 gồm 132 thành viên hiện nay số lợng thành viên đã tăng lên tới 150 nớc chính thức. Thơng mại giữa các nớc thành viên của WTO chiếm khoảng 95% tổng giá trị thơng mại của toàn thế giới. Đồng thời cũng có những tổ chức kinh tế mang

32 0 50 100 150 200 250 300 1948 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2002 2005 T1/2005, 312 RTAs đ ợc thông báo cho GATT/WT O (170 thỏa thuận 0 50 100 150 200

tính chất toàn cầu khác đóng vai trò quan trọng đó là WB và IMF đợc thành lập năm 1944 với 44 thành viên, hiện nay đã cớ tới 184 thành viên.

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w