Thơng mại quốc tế tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển, tuy nhiên vai trò của các nớc đang

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 34 - 36)

IV. Những đặc điểm cơ bản của thơng mại quốc tế hiện đại

4.Thơng mại quốc tế tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển, tuy nhiên vai trò của các nớc đang

nớc đang phát triển có xu hớng tăng.

a) Thơng mại quốc tế tập trung ở các nớc phát triển:

10 nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới năm– thơng mại hàng hóa, 2004

Số Nớc xuất khẩu Giá trị Phần % thay đổi

hàng năm 1 Đức 912 10 21 2 Mỹ 819 8,9 13 3 Trung Quốc 593 6,5 35 4 Nhật Bản 566 6,2 20 5 Pháp 449 4,9 14 6 Hà Lan 358 3,9 21 7 ý 349 3,8 17 8 Anh 347 3,8 13 9 Canada 317 3,5 16 10 Bỉ 307 3,3 20

Trong 10 nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới chỉ có Trung Quốc là nớc đang phát triển, chiếm tỷ trọng 6,5%, còn lại là 9 nớc phát triển chiếm hơn 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới.

10 nớc nhập khẩu hàng đầu trên thế giới – thơng mại hàng hóa, 2004

Số Nớc xuất khẩu Giá trị Phần % thay đổi

hàng năm 1 Mỹ 1.526 16,1 17 2 Đức 717 7,6 19 3 Trung Quốc 561 5,9 36 4 Pháp 466 4,9 17 5 Anh 464 4,9 18 6 Nhật Bản 455 4,8 19 7 ý 351 3,7 18 8 Hà Lan 319 3,4 21 9 Bỉ 286 3 22 10 Canada 280 2,9 14

Tơng tự cũng chỉ có Trung Quốc nằm trong số 10 nớc xuất khẩu hàng đầu, 9 nớc phát triển còn lại chiếm tới 51% tổng nhập khẩu thế giới.

10 nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới – thơng mại dịch vụ, 2004

Số Nớc xuất khẩu Giá trị Phần % thay đổi

hàng năm 1 Mỹ 318 15 11 2 Anh 172 8,1 18 3 Đức 134 6,3 15 4 Pháp 110 5,1 12 5 Nhật Bản 94,9 4,5 25

6 Tây Ban Nha 84,5 4 11

7 ý 82 3,9 17

8 Hà Lan 73 3,4 16

9 Trung Quốc 62,1 2,9 34

10 Hồng Kông 53,6 2,5 18

10 nớc nhập khẩu hàng đầu trên thế giới – thơng mại dịch vụ, 2004

Số Nớc xuất khẩu Giá trị Phần % thay đổi

hàng năm 1 Mỹ 260 12,4 14 2 Đức 193 9,2 13 3 Anh 136 6,5 14 4 Nhật Bản 134 6,4 22 5 Pháp 96,4 4,6 18 6 ý 80,6 3,8 10 7 Hà Lan 72,4 3,5 11 8 Trung Quốc 71,6 3,4 31 9 Ireland 58,4 2,8 12 10 Canada 55,9 2,7 12

Đối với xuất nhập khẩu dịch vụ, vị trí của Trung Quốc yếu hơn rất nhiều - đứng thứ 9 về xuất khẩu và thứ 8 về nhập khẩu trong 10 nớc hàng đầu. Những nớc phát triển còn lại chiếm trên dới 50% xuất nhập khẩu dịch vụ của toàn thế giới. Mỹ luôn là nớc đứng đầu cả về nhập khẩu lẫn xuất khẩu (chiếm 15% xuất khẩu; 12,4% nhập khẩu).

Giới thiệu về một số tổ chức của các nớc phát triển.

− G7 (Nhóm 7 nớc công nghiệp hàng đầu trên thế giới gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, ý, Canada, thơng mại các nớc này chiếm khoảng 65% tổng thơng mại toàn cầu trong khi đó dân số của các nớc này chỉ 1/12 dân số thế giới – Hội nghị thợng đỉnh lầ đầu tiên đợc tổ chức gồm 6 nớc vào tháng 11 năm 1975 tại Pháp sau đó 1 năm Canada đợc kết nạp thêm vào tại Puetorico) và G8 đã đợc thành lập thay thế cho nhóm G7 (thêm Nga năm 1998).

− OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế – năm 1961) tiền thân của tổ chức này là Tổ chức Phát triển Kinh tế Châu Âu (OEC) – Diễn đàn để các nớc phát triển thảo luận các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng v.v… Chiếm 14,5% dân số thế giới, đạt mức GDP bằng 71,4% tổng GDP thế giới, chiếm tới 60% giá trị xuất khẩu của thế giới. OECD bao gồm 30 nớc thành viên có nền kinh tế thị trờng (các nớc khu vực Bắc Mỹ, khu vực Châu Âu, một số nớc Trung Âu, Đông Âu).

b) Vai trò của các nớc đang phát triển trong thơng mại quốc tế ngày càng gia tăng.

Tỷ trọng của các nớc đang phát triển trong thơng mại thế giới, nhìn chung cả trong thơng mại hàng hoá và dịch vụ tỷ trọng của các nớc đang phát triển có xu hớng tăng, hàng hoá bị sụt giảm thơng đối mạnh vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 1997. Xuất khẩu hàng hoá hữu hình theo khu vực, theo từng nền kinh tế giai đoạn từ năm 1948 tới 2004: Tỷ trọng của khu vực Châu á tăng lên từ 13,6% vào năm 1948 đến năm 2004 đạt đợc xấp xỉ 27%, trong đó nổi lên sự tăng trởng của Trung Quốc (từ 0,9% lên đến gần 7%), ấn Độ (trong thời gian từ 1948-1973 bị sụt giảm do việc đóng cửa nền kinh tế nhng sau đó tới thời kỳ mở cửa thì ấn Độ đã tăng trởng xuất khẩu).

Tơng tự với tình hình nhập khẩu của các nớc đang phát triển trong khu vực Châu á đã tăng lên từ 14% tới 24% trong đó Trung Quốc từ 1,1% lên đến 6,1%, ấn Độ tăng trởng từ năm 1973 từ 0,3% lên tới 5,1%.

Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển ngày càng tăng của các nớc đang phát triển :

i) Do tác động của đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI). Việc đầu t trực tiếp từ nớc ngoài giúp các nớc này có đợc nguồn vốn để tăng cờng khả năng cạnh tranh với sản phẩm của họ.

ii) Hình thành nhiều khối liên kết khu vực của các nớc đang phát triển. Nh ở khu vực Châu á, Châu Mỹ La tinh đều có các hình thái liên kết khu vực (ASEAN; MECOSUA – Nam Mỹ; Nhóm G77 – tới nay đã có tới hơn 130 thành viên, là một nhóm của các nớc đang phát triển; Nhóm G20 là nhóm đi đầu (nh Braxin) trong việc đấu tranh với nhóm các nớc phát triển về xoá bỏ trợ cấp nông sản mở cửa thị trờng nông nghiệp cho hàng hoá của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iii) Nhiều nớc đã áp dụng chiến lợc hớng về xuất khẩu rất thành công. Các nớc công nghiệp mới ở Châu á nh Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc.

Phần trên đây đã đề cập tới các chủ thể của thơng mại quốc tế nh các Công ty, Quốc gia, tiếp theo dới đây là Đối tợng của thơng mại quốc tế - đối tợng để mua bán, trao đổi hàng hoá và cách thức để thực hiện thơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 34 - 36)