Thơng mại quốc tế diễn ra trong những mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 38 - 40)

IV. Những đặc điểm cơ bản của thơng mại quốc tế hiện đại

6. Thơng mại quốc tế diễn ra trong những mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt

6.1. Những mâu thuẫn trong thơng mại quốc tế.

a) Giữa các chủ thể của thơng mại quốc tế, giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.

− Dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ.

− Trợ cấp nông nghiệp.

Mâu thuẫn ngay trong nội bộ các nớc phát triển và đang phát triển. Ví dụ: Mỹ – EU, Mỹ – Nhật v.v...

Mâu thuẫn giữa các nớc phát triển và các nớc thuộc OPEC. (Hội nghị thợng đỉnh OPEC lần đầu tiên đợc tổ chức năm 1960). Các nớc phát triển buộc tội OPEC vì OPEC khống chế mức sản lợng nên giá dầu mỏ trên thế giới tăng cao, vì giá dầu tăng cao mà dầu là nhiên liệu cần thiết cho mọi ngành sản xuất nên ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thế giới. Nhng về phía OPEC không thể theo nh ý kiến của các nớc phát triển để tăng cờng sản lợng của mình, là do nguồn dầu mỏ có hạn, nếu tăng sản lợng thì chỉ trong vài chục năm nữa là trữ lợng cạn kiệt. OPEC nói rằng giá dầu mỏ tăng không phải là do OPEC mà là do một số nớc phát triển nh Anh, ý, Đức, Pháp thuế chiếm một tỷ trọng rất cao cho mỗi lít dầu nh vậy giá dầu cao không phải là do các nớc OPEC mà là do mức thuế của các nớc phát triển quá cao.

b) Mâu thuẫn giữa các xu hớng trong thơng mại quốc tế. i) Xu hớng tự do hóa và bảo hộ mậu dịch.

ii) Xu hớng toàn cầu hóa và khu vực hóa. (Khu vực hoá - trong bối cảnh đàm phán đa ph- ơng, đàm phán trên khuôn khổ toàn cầu vẫn dậm chân tại chỗ – các cuộc họp của WTO xảy ra mâu thuẫn giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển, mâu thuẫn ngay trong nội bộ giữa các nhóm với nhau việc đàm phán rất khó có thể đi đợc tới điểm thống nhất. Nhiều nớc thấy rằng thay vì đàm phán đa phơng nh vậy chúng ta nên đi theo con đ-

ờng nhanh hơn đó là việc ký kết những hoạt động thơng mại tự do hoặc ký kết những hiệp định thơng mại khu vực. Việc đó một mặt bổ xung cho khu vực hoá một mặt bổ xung cho xu hớng toàn cầu hoá. Nhng mặt khác nó có thể làm chậm trễ việc đàm phán toàn cầu.

6.2. Cạnh tranh trong thơng mại quốc tế ngày càng gay gắt.

− Số lợng chủ thể tham gia vào thơng mại quốc tế đông hơn.

− Hình thức cạnh tranh đa dạng hơn.

Không chỉ có các nớc phát triển mà còn có sự tham gia của các nớc đang phát triển ngày càng tăng, không chỉ các công ty xuyên quốc gia mà còn có cả sự tham gia của các công ty nhỏ và vừa của các nớc đang phát triển nữa. Hình thức cạnh tranh ngày càng đa dạng hơn – ngoài việc cạnh tranh qua giá, chất lợng thì bây giờ có cả các hình thức cạnh tranh bằng Marketing, tiếp thị, các dịch vụ sau bán hàng, phân phối, các hình thức thanh toán mới v.v...

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w