Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong chính sách thơng mại quốc tế

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 40 - 43)

Trong chơng này bao gồm những nội dung: (i) Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong thơng mại quốc tế; (ii) Các hình thức của thơng mại quốc tế bao gồm: Chính sách bảo hộ mậu dịch và Chính sách mậu dịch tự do; (iii) Các nguyên tắc cơ bản áp dụng trong thơng mại quốc tế bao gồm 2 nguyên tắc: a. Nguyên tắc tối huệ quốc và b. Nguyên tắc đối xử quốc gia. (iv) Các biện pháp áp dụng trong chính sách thơng mại quốc tế bao gồm: thuế quan, các biện pháp quản lý nhập khẩu phi thuế quan và các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu.

I. Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong chính sách thơng mạiquốc tế. quốc tế.

1. Khái niệm.

Chính sách thơng mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành chính và pháp luật dùng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thơng mại quốc tế của một nớc trong một thời kỳ nhất định.

Những chính sách thơng mại quốc tế bao gồm những chính sách thơng mại hàng hoá, th- ơng mại dịch vụ, thơng mại liên quan đến đầu t và liên quan đến sở hữu trí tuệ.

2. Đặc điểm.

i) Chính sách thơng mại quốc tế là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng. Chính sách quốc gia bao gồm hai mảng: (a) Chính sách đối nội ‘công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ’ và (b) chính sách đối ngoại ‘thơng mại, đầu t nớc ngoài, hợp tác quốc tế, khoa học công nghệ, di chuyển, xuất khẩu lao động. Những chính sách này phải có sự phối hợp với nhau để đạt đợc những mục tiêu chung. Ví dụ: Việt Nam và rât nhiều nớc trong khu vực muốn chủ trơng xây dựng ngành công nghiệp sản xuất ô tô do vậy về mặt đối nội thì phải có chính sách phát triển công nghiệp khuyến khích thu hút đầu t trong nớc, còn về mặt đối ngoại sẽ có chính sách bảo hộ hoặc tự do hoá thơng mại. Để xây dựng ngành sản xuất ô tô, Việt Nam đã áp dụng hình thức bảo hộ thông qua các biện pháp nh thuế quan cho tới khi ngành này đủ mạnh thì mới dỡ bỏ hàng rào thuế quan. Chúng ta đa ra những chính sách đầu t nớc ngoài nhằm thu hút các nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới qua những liên doanh.

ii) Chính sách thơng mại quốc tế có quan hệ mật thiết với mọi hoạt động của nền kinh tế. Mỗi chính sách khi đa ra áp dụng đều phải đợc tính toán những tác động của chính sách đó đối với nền kinh tế, vd: nhà nớc đánh thuế nhập khẩu đối với xăng dầu nớc ngoài với mức thuế cao thì ngay lập tức tác động tới các doanh nghiệp, các ngành sản xuất trong nền kinh tế. Hoặc khi Việt Nam thực hiện những cam kết trong AFTA thì các mặt hàng của Việt Nam giảm thuế xuất chỉ còn 0-5% do vậy với các mặt hàng điện tử hoặc ô tô thì theo xu hớng cũng phải cắt giảm cho nên ngời tiêu dùng có thể mua đợc hàng hoá với mức giá thấp hơn.

iii) Chính sách thơng mại quốc tế quan hệ chặt chẽ với chính sách ngoại giao. Khi các Nguyên thủ quốc gia các nớc gặp nhau thì thơng mại luôn là một trong những nội dung đợc trao đổi, ví dụ khi Thủ tớng Phan Văn Khải sang thăm Mỹ thì mong muốn Mỹ cho Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, mong Mỹ dành cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thơng mại Bình thờng vĩnh viễn.

3. Căn cứ để xây dựng chính sách thơng mại:

Việc xây dựng chính sách thơng mại dựa trên:

i) Đặc điểm kinh tế xã hội. Chính sách thơng mại phải phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc đó, nh các nớc công nghiệp có thể thực hiện tự do hoá lĩnh vực sản phẩm công nghiệp vì năng lực cạnh tranh ngành này rất cao nhng đối với

lĩnh vực nông nghiệp lại vẫn phải bảo hộ. Lý do mà các nớc công nghiệp vẫn phải bảo hộ nặng nề cho nông nghiệp không chỉ đơn thuần chỉ vì lý do kinh tế mà còn vì lý do chính trị, xã hội, chẳng hạn nông dân mặc dù chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong dân số nhng họ vẫn có tiếng nói chính trị nhất định do vậy các chính trị gia muốn tranh thủ tiếng nói, lá phiếu của nông dân thì phải đa ra những chính sách bảo hộ cho họ. Ví dụ: Nông dân Pháp (dân số Pháp chủ yếu sống ở thành thị), những chính trị gia vẫn nhận thấy tầm quan trọng của giới nông dân, quyền lợi của họ vẫn liên quan tới nông dân do vậy những nhà hoặch định chính sách phải lập chính sách sao cho ngời nông dân không bị mất lòng.

ii) Cam kết quốc tế mà quốc gia đó đã có và đang thực hiện. (có thể là những cam kết song phơng, khu vực, đa phơng v.v... nh Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ – Một quốc gia tồn tại không đơn lẻ mà nằm trong hệ thống thơng mại toàn cầu do vậy ngoài những quyền lợi mà quốc gia đó đợc hởng mà còn phải thực hiện những nghĩa vụ của mình mà các cam kết đó đa lại. Nh Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ thì Việt Nam phải mở cửa thị tr- ờng cho hàng hoá dịch vụ của Mỹ, thực hiện việc không phân biệt đối xử đối với hàng hoá Mỹ. Trong cam kết AFTA thì Việt Nam phải thực hiện những cam kết của mình trong năm 2006 phải hạ những thuế xuất xuống 0-5% đối với những mặt hàng xuất khẩu sang các nớc ASEAN. Hoặc khi Việt Nam đợc gia nhập WTO thì sẽ phải chỉnh sửa lại hệ thống luật pháp chính sách của mình cho phù hợp với WTO, năm 2005 vừa qua Quốc hội đã nhóm họp rất nhiều và đã cho ra đời rất nhiều những bộ luật mới - Đó chính là những nỗ lực của Việt Nam để có thể gia nhập WTO.

iii) Chính sách thơng mại phải đợc điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển. Chính sách thơng mại quốc gia rất khác nhau giữa thời kỳ hoà bình và thời kỳ chiến tranh. Khi một nền kinh tế tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chính sách thơng mại phải thay đổi để phục vụ những mục tiêu nh xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh và từ đó có đợc ngoại tệ sau đó sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

4. Nhiệm vụ của chính sách thơng mại.

Hai nhiệm vụ cơ bản: Một nhiệm vụ thiên hớng về phòng ngự và một nhiệm vụ thiên hớng về tấn công

i) Bảo hộ hợp lý thị trờng và nền sản xuất nội địa (phòng ngự). Đánh thuế nhập khẩu thật cao (nh ô tô hiện nay) để bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc.

ii) Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng thị trờng ra bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế (tấn công).

5. Các bộ phận trong chính sách thơng mại quốc tế.

Bao gồm 3 chính sách cơ bản đó là Chính sách mặt hàng; Chính sách thị trờng; và Các Chính sách hỗ trợ khác.

5.1. Chính sách mặt hàng:

Là quy định của nhà nớc về việc khuyến khích hay không khuyến khích xuất nhập khẩu mặt hàng nào đó. Những chính sách này căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia, vào khả năng sản xuất, vào nhu cầu tiêu dùng của quốc gia đó (Ví dụ: Việt Nam có những mặt hàng nh dầu thô, dệt may, giày dép, nông sản, thuỷ sản là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực).

Những mặt hàng cấm xuất, nhập khẩu (ô tô cũ, ma tuý, tô tô tay lái nghịch, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng).

Những mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩu. Nhà nớc đặt ra những quy định ngặt ngèo, mức thuế cao (nh ô tô).

Những mặt hàng khuyến khích xuất nhập khẩu. Nhà nớc sẽ áp dụng những mức thuế thấp đối với những mặt hàng khuyến khích nhập khẩu, đối với các mặt hàng xuất khẩu thì sẽ có những mức thuế u đãi.

5.2. Chính sách thị trờng.

Bao gồm định hớng và các biện pháp mở rộng thị trờng, xâm nhập thị trờng mới, xây dựng thị trờng trọng điểm. Những thị trờng lớn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam:

Thị trờng Nhật Bản (Nhật và Việt Nam là hai nớc có trình độ rất chênh lệch, Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm thô sơ chế, gạo, than đá cho Nhật, Nhật xuất cho Việt Nam các mặt hàng máy móc, thiết bị, hoá chất – Việt Nam và Nhật Bản là hai nền kinh tế bổ xung cho nhau).

Thị trờng ASEAN. (Ngợc lại với Nhật Bản, các nớc ASEAN và Việt Nam có nhiều điểm t- ơng đồng với nhau, việc xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc đó có lợi là có u đãi về thuế – AFTA).

Thị trờng Trung Quốc. (Là một thị trờng rất rộng lớn là một thị trờng dễ tính, sức mua ngày càng tăng nhng Việt Nam với Trung Quốc mới chỉ ở mức quan hệ mậu dịch tỉnh, quan hệ mậu dịch chính ngạch cha nhiều). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trờng EU. Là một thị trờng khó tính, đòi hỏi rất gắt gao những tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trờng, nhãn an toàn thực phẩm v.v..

Thị trờng Mỹ. Thị trờng này có một hệ thống luật lệ rất phức tạp do vậy các doanh nghiệp VN phải tìm hiểu rất kỹ hệ thống luật lệ của thị trờng này.

Thị trờng Nga và các nớc Đông Âu (thị trờng truền thống, bạn hàng lâu đời của Việt Nam) Thị trờng Châu Phi và Châu Mỹ La tinh (thị trờng tiềm năng)

Cơ cấu thị trờng Hiện nay Dự kiến tới năm 2010

Châu á 60% 50

Châu Âu 20% 25

Châu Mỹ 7 – 10% 20 – 25

Khác 3 – 5% 5

Bảng cơ cấu thị trờng của Việt Nam căn cứ theo chiến lợc phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Châu á chiếm tỷ trọng lớn nhất (60%), mục tiêu của Việt Nam đối với thị trờng Châu á giảm xuống còn 50% tới năm 2010. Châu Âu tăng từ 20% hiện nay lên tới 25% năm 2010. Châu Mỹ từ 10% lên tới 25% năm 2010. Gia tăng xuất khẩu sang các thị tr- ờng khác, giảm đối với thị trờng Châu á.

5.3. Các chính sách hỗ trợ khác.

Các chính sách hỗ trợ khác có tác động gián tiếp tới hoạt động thơng mại quốc tế, tiêu biểu nh:

i) Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài. Việt Nam hay các nớc khác đề ra nội dung: khi nhà đầu t vào nớc này thì tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với sản phẩm là bao nhiêu % , hoặc những doanh nghiệp nếu xuất khẩu 100% sản phẩm thì sẽ đợc u đãi về thuế (chẳng hạn

nh thuế thu nhập doanh nghiệp) nhằm khuyến khích các nhà đầu t xuất khẩu ra nớc ngoài, mặt khác việc đầu t nớc ngoài thờng đi kèm với công nghệ, kỹ năng quản lý do vậy sẽ tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá thúc đẩy xuất khẩu, có thể tận dụng đợc mạng lới phân phối của các nhà đầu t nớc ngoài (nh các công ty xuyên quốc gia đầu t vào thì ta có thể tận dụng đợc mạng lới phân phối của họ để xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài).

ii) Chính sách tín dụng. Cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu, cho nhà nhập khẩu.

iii) Chính sách tỷ giá. Tỷ lệ trao đổi ngoại tệ ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động xuất nhập khẩu (nếu một đồng đô la đổi đợc nhiều đồng Việt Nam hơn thì lợi nhuận của nhà nhập khẩu sẽ bị giảm, nếu USD tăng giá so với VND sẽ hạn chế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu do vậy lợi nhuận từ xuất khẩu sẽ tăng.

iv) Chính sách giá cả.

6. Các phơng pháp áp dụng để xây dựng chính sách thơng mại.

Có hai phơng pháp cơ bản để một quốc gia xây dựng chính sách thơng mại đó là:

i) Phơng pháp tự định. Quốc gia đơn phơng căn cứ vào yêu cầu, mục đích của mình để đề ra các quy tắc, quy định trong nguyên tắc thơng mại và buộc và buộc các đối tác phải thực hiện.

ii) Phơng pháp thơng lợng. Nhà nớc thơng lợng với các nớc khác để thống nhất về các nguyên tắc, biện pháp áp dụng cho phù hợp với quan hệ kinh tế thơng mại.

Qua hai phơng pháp trên ta thấy Phơng pháp thơng lợng là rất phù hợp vói xu hớng chung của thơng mại quốc tế, nhng có nhợc điểm là phải chia xẻ lợi nhuận với các nớc khác và nhất là chúng ta là nớc đang phát triển nên dễ bị rơi vào thế bất lợi. Nếu sử dụng phơng pháp tự định thì mặc dù có thể đảm bảo đợc độc lập chủ quyền, chủ động trong chính sách, nhng nhợc điểm là đi ngợc lại với chính sách tự do thơng mại và rất dễ bị trả đũa.

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 40 - 43)