Các biện pháp quản lý nhập khẩu phi thuế quan

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 54 - 61)

IV. Các biện pháp áp dụng trong chính sách thơng mại quốc tế

2.Các biện pháp quản lý nhập khẩu phi thuế quan

Khi thuế quan trên thế giới có xu hớng giảm thì một loạt biện pháp phi thuế quan mới ra đời rất tinh vi, chặt chẽ nh các hạn chế định lợng, hoặc các rào cản kỹ thuật v.v...

2.1. Hạn ngạch (Quota).

(có cả hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu nhng trong khuôn khổ bài học thì chỉ nghiên cứu về hạn ngạch nhập khẩu).

a) Khái niệm.

Là quy định của Nhà nớc về số lợng hoặc giá trị hàng hoá cao nhất đợc phép nhập khẩu trong một thời gian nhất định (thờng là 1 năm). Trớc đây khi VN xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Nhật Bản đều phải chịu hạn ngạch nhng gần đây EU đã bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may cho VN. Nhng hàng dệt may xuất sang Nhật và Mỹ vẫn phải chịu hạn ngạch.

b) Phân loại hạn ngạch.

(i) Hạn ngạch chung (global quota): đợc áp dụng cho tất cả các quốc gia mà không căn cứ vào xuất xứ của hàng hoá. Ví dụ: nớc A có nhu cầu là 2 triệu tấn gạo và năng lực sản xuất của n- ớc đó là 1 triệu tấn vậy nớc đó đề ra hạn ngạch nhập khẩu là 1 triệu tấn gạo. Nhng nếu có một loạt nớc xuất khẩu gạo sang nớc A trong đó có nớc B có năng lực sản xuất và xuất khẩu gạo rất lớn tới 900 nghìn tấn gạo vào nớc A, điều này khiến cho các nớc C, D, E, F cảm thấy họ quá bị thiệt thòi bởi hạn ngạch này bởi hạn ngạch này quá khắt khe và họ đòi hỏi phải dành cho họ một phần nhất định trong đó.

(ii) Hạn ngạch thị trờng / lựa chọn (selective quota): căn cứ vào xuất xứ của hàng hoá. Tiếp theo ví dụ trên: Nớc A khi đề ra hạn ngạch 1 triệu tấn gạo theo hạn ngạch thị trờng trong đó phân bổ nớc B thì 700 tấn, nớc C 200 nghìn tấn, nớc D 100 nghìn tấn – thì đó là hạn ngạch thị trờng.

c) Những căn cứ để xây dựng hạn ngạch nhập khẩu:

(i) Nhu cầu trong nớc và nhu cầu đó phải có khả năng thanh toán.

(ii) Khả năng đáp ứng, năng lực cạnh tranhvà nhu cầu cần bảo hộ của sản xuất trong nớc. Ví dụ nh VN đặt mục tiêu là sản xuất xe máy và từ đó đề ra hạn ngạch nhập khẩu phụ tùng xe máy.

(iii) Cam kết của chính phủ các nớc với nhau. VD: Philipin đề ra hạn ngạch nhập khẩu gạo thì họ phải có sự thơng lợng với các nớc đối tác khác của họ.

d) Tác động của hạn ngạch nhập khẩu.

- Tích cực:

(i) Đảm bảo cam kết giữa các chính phủ;

(ii) Dự đoán trớc lợng hàng nhập khẩu vào thị trờng nội địa; (iii) Bảo hộ sản xuất trong nớc;

(iv) Tiết kiệm ngoại tệ; (v) Hớng dẫn tiêu dùng.

- Tiêu cực:

(i) Thất thu cho Chính phủ (nhập khẩu hạn chế ⇒ giảm thuế)

(ii) Gây ra hiện tợng độc quyền cho ngời đợc cấp hạn ngạch; kèm theo đó gây ra tình trạng thiếu minh bạch tạo kẽ hở cho tiêu cực.

(iii) Cản trở sự phát triển của thơng mại quốc tế

(iv) Duy trì sản xuất kém hiệu quả và gây thiệt hại cho xã hội. e) Quy định của WTO về sử dụng hạn ngạch.

Điều XI của GATT cấm áp dụng tất cả các biện pháp bảo hộ dẫn tới hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu. Ta thấy nh mặt hàng dệt may là thế mạnh của các nớc đang phát triển, nhng các nớc phát triển đã tìm cách bảo hộ trong thời gian rất dài nhng theo xu thế tự do hóa thơng mại Hiệp định dệt may kết thúc 1/1/2005 hạn ngạch hàng dệt may đã bị xóa bỏ. Các biện pháp bảo hộ dẫn tới hạn chế về định lợng với hàng nhập khẩu mặc dù cấm áp dụng hạn ngạch nhng

WTO vẫn cho trong một số trờng hợp nhất định do vậy có những ngoại lệ trong việc áp dụng hạn ngạch chẳng hạn nh lý do về tự vệ.

2.2. Hạn ngạch thuế quan (Tariff Quota).

Khái niệm: Hạn ngạch thuế quan là chế độ trong đó quy định sẽ áp dụng một mức thuế bằng không “0” hoặc thấp đối với những hàng hoá đợc nhập khẩu theo đúng số lợng quy định. Khi hàng hoá nhập khẩu vợt quá số lợng quy định thì sẽ áp dụng mức thuế cao (còn gọi là thuế lần 2) để bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc. Hạn ngạch thuế quan là công cụ kết hợp cả hạn ngạch và hạn ngạch thuế quan, nếu doanh nghiệp nhập khẩu dới 1 triệu tấn gạo thì DN đợc hởng thuế xuất u đãi (thấp, thậm chí là 0%), nhng nếu DN nhập khẩu từ tấn gạo thứ 1 triệu lẻ 1 trở đi thì DN sẽ bị chịu một mức thuế bổ sung cho phần vợt đó.

Thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp. VD: Nhật Bản nếu nhập khẩu sản phẩm sữa, tinh bột trong hạn ngạch thì chỉ chịu mức thuế là 0%, nhng nếu nhập khẩu ngoài hạn ngạch ví dụ nh phomat thì phải chịu mức 40% hoặc nh tinh bột thì phải chịu mức 35%.

Phân biệt với hạn ngạch tuyệt đối (hạn ngạch nhập khẩu): Hạn ngạch tuyết đối chỉ đợc phép trong số lợng quy định còn hạn ngạch thuế quan thì vẫn cho phép nhập khẩu vợt số lợng quy định (nhng phải chịu mức thuế khác cao hơn).

ở Việt Nam áp dụng đối với một số mặt hàng nh trứng gia cầm, muối, đờng v.v..

L

u ý: Quy định của WTO: cho phép sử dụng hạn ngạch thuế quan. 2.3. Cấp giấy phép nhập khẩu (Import Licensing Procedures). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là một thủ tục hành chính quy định rằng việc kinh doanh nhập khẩu phải đợc nhà nớc cho phép bằng cách cấp cho nhà nhập khẩu giấy phép nhập khẩu.

a) Phân loại giấy phép nhập khẩu:

(i) Cấp giấy phép nhập khẩu tự động; Loại giấy phép này sẽ đợc xét duyệt và cấp ngay lập tức cho doanh nghiệp mà không gây ra bất cứ khó khăn nào bởi vì mục đích của loại giấy phép này nhằm phục vụ cho công tác thống kê của nhà nớc để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

(ii) Giấy phép nhập khẩu không tự động. Doanh nghiệp xin cấp phải đáp ứng những điều kiện nhất định.

Buổi 6

2.4. Cấm nhập khẩu.

Là biện pháp quản lý của Nhà nớc trong đó Nhà nớc cấm nhập khẩu những mặt hàng nhất định vào thị trờng nội địa.

Có hai hình thức cấm:

(i) Cấm theo mặt hàng. Nh ma túy, các hóa chất độc hại văn hóa phẩm đồi trụy, các phơng tiện vận tải tay lái nghịch, hoặc nh trớc kia VN cấm nhập khẩu ô tô tay đã qua sử dụng.

(ii) Cấm theo thị trờng. Việc cấm nhập khẩu theo thị trờng thờng theo những mục đích, lý do nhất định nh bảo vệ an ninh quốc phòng, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe con ngời . Cấm nhập khẩu gia cầm từ những nớc bị dịch cúm gia cầm nhng vẫn nhập khẩu gia cầm từ các nớc không bị dịch cúm. Hoặc nh Mỹ cấm nhập khẩu hàng hóa từ những nớc đối đầu với Mỹ và bị cấm vận.

2.5. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraint – VER).

Tên khác: Thỏa thuận hạn chế tự nguyện (VRA – Voluntary Restraint Agreement). Là thỏa thuận song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu, theo đó nớc xuất khẩu tự nguyện hạn chế xuất khẩu sản phẩm nào đó ở mức độ nhất định vào nớc nhập khẩu nhằm ngăn ngừa những biện pháp hạn chế thơng mại mà nớc nhập khẩu có thể đặt ra. Trong trờng hợp hạn chế xuất khẩu tự nguyện, nớc nhập khẩu là nớc có tiềm lực kinh tế rất mạnh.

Biện pháp này thờng đợc đa ra theo yêu cầu của nớc nhập khẩu và đợc nớc xuất khẩu chấp nhận nhằm ngăn chặn những mối đe dọa và những hạn chế đối với ngoại thơng của mình. Tính chất tự nguyện mang tính tơng đối, thực ra không có quốc gia nào tự nguyện hạn chế xuất khẩu sản phẩm của mình mà là dới sức ép của nớc nhập khẩu, thực chất hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một hình thức thơng lợng mặc cả giữa hai quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu, để ngăn ngừa những hạn chế thơng mại đó thì nớc xuất khẩu buộc phải hạn chế xuất khẩu sản phẩm của mình. Biện pháp này đợc sử dụng phổ biến từ sau chiến tranh thế giới thứ II, khi đó Nhật Bản và một loạt các nớc đang phát triển khác nổi lên với giá chi phí nhân công rẻ và xuất khẩu hàng dệt may tăng vọt sang thị trờng Mỹ và các nớc phát triển khác, trớc tình hình đó thì Mỹ và các nớc phát triển đã họp lại với 4 nhà dệt may chính là Nhật, Hồng Kông, Pakistan và ấn Độ và thơng thuyết để gây sức ép buộc 4 nớc này phải giảm tốc độ tăng trởng hàng dệt may của họ; giảm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may - Đó là lần đầu tiên Hạn chế xuất khẩu tự nguyện đợc sử dụng. Sau đó trong những năm 70, 80 biện pháp này đợc sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực hàng ô tô và hàng điện tử. Nhật Bản tự nguyện hạn chế xuất khẩu sản phẩm ô tô và điện tử của mình sang thị trờng Mỹ dới sức ép của Mỹ.

Tác động cùa biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện:

Nh hạn ngạch nhập khẩu, VER cũng làm giảm khối lợng trao đổi mậu dịch và làm cho giá cả hàng hóa tăng lên. Biện pháp này đối với nớc xuất khẩu cũng có những tác động nhất định là vì lợng hàng xuất khẩu bị giảm sút nhng khi hàng giảm sút thì giá cả hàng hóa có thể tăng lên, và cũng ngăn ngừa những hạn chế thơng mại trong tơng lai nên nớc xuất khẩu có thể có đợc những lợi ích nhất định ví dụ nh khi Mỹ yêu cầu Nhật phải hạn chế xuất khẩu tự nguyện đối với một số sản phẩm của mình trong những năm 70-80 thì kết quả là các dây chuyền sản xuất của Nhật đợc lợi.

VER chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng và một số nhỏ các nhà xuất khẩu.

⇒ Nếu một nớc xuất khẩu nào đó thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện với đối tác nhập khẩu của mình thì các nớc xuất khẩu khác có thể tăng khối lợng xuất khẩu của họ sang đối tác này. Nếu Mỹ yêu cầu Nhật hạn chế xuất khẩu hàng ô tô của mình sang thị trờng Mỹ, các nớc

sản xuất ô tô khác nh Đức, Pháp, ý v.v.. sẽ tăng lợng hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ bù đắp vào phần thiếu hụt ở đó và nh vậy biện pháp này không thể duy trì lâu dài đợc.

⇒ Chỉ là biện pháp bảo hộ mậu dịch mang tính chất tạm thời và hiệu quả không cao. Từ những năm 90, WTO cấm tất cả các hình thức bảo hộ dẫn tới hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu do vậy có điều khoản cấm áp dụng hạn chế xuất khẩu tự nguyện (có một số ngoại lệ nhất định).

2.6. Các biện pháp tài chính tiền tệ.

Với các biện pháp tài chính tiền tệ, Nhà nớc sử dụng công cụ tài chính tiền tệ để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Các biện pháp tài chính tiền tệ đợc chia ra làm 3 loại cơ bản:

(i) Ký quỹ hay đặt cọc: Nớc nhập khẩu yêu cầu các chủ hàng nhập khẩu phải đặt cọc một khoản tiền nhất định tại ngân hàng trớc khi đợc cấp giấy phép nhập khẩu. Biện pháp này làm tăng chi phí hoạt động nhập khẩu, nớc nhập khẩu có thể yêu cầu đơn vị nhập khẩu một khoản đặt cọc một tỷ lệ nhất định (chẳng hạn 50%) giá trị lô hàng đó tại ngân hàng thì họ mới cấp giấy phép nhập khẩu – Nh vậy là một số tiền đã đợc đa vào ngân hàng mà doanh nghiệp đáng nhẽ có thể sử dụng số tiền đó để đầu t sản xuất kinh doanh quay vòng vốn kinh doanh mang lại lợi nhuận hoặc chỉ gửi ngân hàng cũng có thể thu đợc lãi suất do vậy đây chính là một hình thức thuế gián tiếp đánh vào hoạt động nhập khẩu làm tăng chi phí hoạt động nhập khẩu.

(ii) Quản lý ngoại hối: Nhà nớc quy định sẽ quản lý và kiểm soát việc thu chi và sử dụng ngoại hối trong quan hệ buôn bán với nớc ngoài. VD: Các doanh nghiệp xuất khẩu thu đợc ngoại tệ thì nhà nớc có thể có biện pháp để yêu cầu các doanh nghiệp bán lại. Chẳng hạn trong thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á Nhà nớc yêu cầu các doanh nghiệp nếu d thừa ngoại tệ phải bán lại cho ngân hàng để tránh tình trạng doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ. Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu cần phải mua ngoại tệ thì Nhà nớc sẽ đề ra một số quy định ví dụ nh doanh nghiệp phải có hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu thì ngân hàng mới bán ngoại tệ để có tiền thanh toán cho ngời bán. Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, Nhà nớc bắt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải hội tụ đầy đủ các điều kiện nhất định thì mới đợc phép mua ngoại tệ để thanh toán với nớc ngoài và Nhà nớc buộc các doanh nghiệp đó phải xuất khẩu hàng hóa để cân đối lại ngoại tệ. Những biện pháp này có những tác dụng nhất định khắc phục tình trạng thiếu hụt ngoại tệ trong thời kỳ đó.

(iii) Cơ chế nhiều tỷ giá: Nhà nớc quy định các mức tỷ giá khác nhau khi bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu. Giả sử có hai doanh nghiệp nhập khẩu, một DN nhập khẩu mặt hàng A và ngân hàng bán cho DN này với tỷ giá 1$ = 10.000VND, một DN nhập khẩu mặt hàng B đợc ngân hàng bán cho tỷ giá 1$ = 12.000 VND ⇒ Nhà nớc hạn chế mặt hàng B; Việc quy định tỷ giá cao nh vậy sẽ có tác dụng hạn chế nhập khẩu (DN phải mất nhiều VND để có đợc số lợng $ để nhập khẩu).

2.7. Quy định về xuất xứ của hàng hóa - (Rules of Origin).

Nớc nhập khẩu đa ra các yêu cầu về xuất xứ của hàng hóa để đợc nhập khẩu hoặc để đợc hởng những u đãi nào đó.

Những nguyên nhân cần phải biết về xuất xứ để (i) Xác định mức thuế suất khác nhau và (ii) Xác định việc đóng nhãn mác có hợp lý không và (iii) hỗ trợ các cơ quan nhà nớc thống kê về kinh doanh xuất nhập khẩu.

2.8. Thủ tục hải quan (Customs Procedures).

Là những công việc mà ngời làm thủ tục hải quan và nhân viên hải quan phải thực hiện theo quy định đối với đối tợng cần làm thủ tục hải quan khi hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc

quá cảnh. Những đối tợng làm thủ tục hải quan là chủ những lô hàng nhập khẩu, những ngời đợc chủ những lô hàng nhập khẩu ủy quyền, các đại lý làm thủ tục hải quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.9. Rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế (Technical Barriers to Trade – TBT – Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế của WTO).

Là quy định của nớc nhập khẩu về các yêu cầu, tiêu chuẩn đối với hàng nhập khẩu để đợc thông quan vào thị trờng nội địa. Rào cản cũng có thể trở thành hình thức bảo hộ của các nớc, các nớc có thể đa ra những yêu cầu tiêu chuẩn hết sức khắt khe đối với các mặt hàng, ví dụ nh máy móc thiết bị phải đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật, các mặt hàng nông sản, thủy sản phải đáp ứng các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trong quá trình sản xuất các mặt hàng nông sản thực phẩm bao giờ cũng phải sử dụng các phụ gia để bảo quản thực phẩm, trong đó có chất aflatoxin, là chất có thể gây ra bệnh ung th nếu bị tích lũy trong cơ thể một thời gian dài nếu vợt quá ngỡng cho phép. Các nớc phát triển khác nhau quy định không giống nhau về mức aflatoxin tối đa cho phép trong một số thực phẩm. EU quy định giới hạn mức tổng lợng aflatoxin cho phép trong ngũ cốc, quả khô và quả hạch dùng cho ngời là 4ppb (1ppb = 10-9 mg/ml). Trong khi đó quy định của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Codex Alimentarius (đây là bộ tiêu chuẩn quốc tế của tổ chức nông lơng – FAO) tối đa là 15 ppb. So với tiêu chuẩn của Codex thì tiêu chuẩn của EU ngặt nghèo hơn, chặt chẽ hơn, họ giới hạn tổng lợng thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn của Codex

Nhng nguyên nhân thực sự mà EU đặt ra mức aflatoxin thấp nh vậy không phải với mục đích nh họ nói – qua nghiên cứu tiêu chuẩn của EU so với tiêu chuẩn của FAO thì đợc ớc tính là chỉ làm giảm đi tỷ lệ tử vong vì bệnh ung th có liên quan tới việc hấp thụ chất aflatoxin là 1,4

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 54 - 61)