Các hình thức của đầ ut quốc tế

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 71 - 74)

Mỗi hình thức đầu t quốc tế đều có đặc điểm riêng, do vậy các hình thức đầu t quốc tế sẽ đợc phân loại theo các tiêu chí khác nhau: Chủ sở hữu của vốn đầu t có thể theo quyền quản lý, điều hành đối tợng đầu t.

1. Căn cứ vào quyền điều hành và quản lý đối tợng đầu t:

Có hai loại (i) Đầu t trực tiếp và (ii) đầu t gián tiếp. 1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI.

1.1.1. Khái niệm: Là hình thức đầu t quốc tế, trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ và một phần vốn đủ lớn vào dự án đầu t cho phép họ giành quyền quản lý hoặc trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu t. Chẳng hạn nếu cho một doanh nghiệp vay vốn đơn thuần thì không có quyền quản lý, điều hành. Nhng nếu đầu t toàn bộ, xây dựng hẳn một DN mới 100% hoặc một phần vốn đủ lớn (nh góp vốn DN liên danh) hoặc mua cổ phần với số lợng lớn thì có thể tham gia vào việc điều hành doanh nghiệp đó.

1.1.2. Đặc điểm của FDI.

(i) Nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn của mình hoặc góp mức vốn tối thiểu trong vốn pháp định / vốn điều lệ của dự án đầu t, tùy theo quy định luật pháp các n ớc. Mức tối thiểu tùy theo luật pháp các nớc, vd: ở Mỹ quy định tỷ lệ góp vốn trực tiếp phải từ 10% trở lên; theo IMF hoặc OECD cũng sử dụng tiêu chuẩn 10%; Anh, Pháp có chuẩn là 20%; Việt Nam là 30%.

(ii) Quyền điều hành dự án đầu t phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp của các bên.

(iii) Lợi nhuận các bên thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp.

Ưu điểm và nhợc điểm của FDI (với nhà đầu t) - Ưu điểm:

+ Chủ động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nhà đầu t có thể toàn quyền tự chọn cho mình địa bàn đầu t, lĩnh vực đầu t, các quy mô của dự án đầu t, công nghệ tiến hành đầu t do vậy họ có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Chiếm lĩnh thị trờng, nguồn nguyên liệu, nhân công và lợi thế khác của nớc nhận đầu t. VD nh đầu t vào Trung Quốc, Việt Nam để tận dụng nguồn nhân công rẻ (giày dép, thủy sản v.v..).

+ Tranh thủ những u đãi, lợi dụng cơ chế quản lý thuế của nớc nhận đầu t. Tranh thủ về thuế, đất đai, đợc hởng những cơ chế thuế mà không có những biện pháp hữu hiệu để chống lại biện pháp “chuyển giá” của các công ty xuyên quốc gia.

- Nhợc điểm:

+ Rủi ro cao hơn.

+ Thu hồi và chuyển nhợng vốn khó khăn.

1.1.3. Các hình thức đầu t trực tiếp n ớc ngoài (theo cách thức tiến hành đầu t – modes of entry).

(i) Đầu t mới – GI: Chủ đầu t xây dựng các cơ sở kinh doanh hoàn toàn mới ở nớc ngoài. Đây là hình thức đầu t truyền thống, vd Công ty Canon xây dựng một nhà máy mới ở Khu công nghiệp Bắc Ninh; Honda, Toyota.

(iii) Mua lại và sáp nhập – Cross border M&A (Merger and Acquisition): hình thức đầu t trực tiếp dới dạng nhà đầu t mua lại, sáp nhập các doanh nghiệp hiện có ở nớc ngoài, hoặc mua cổ phiếu để tham gia điều hành các doanh nghiệp đó. Hình thức này hiện nay đợc áp dụng thông dụng trong các lĩnh vực lớn nh điện tử, ô tô, ngân hàng.

Gia đình Thủ tớng Thái Lan Thaksin đã bán toàn bộ 49,6% cổ phần kiểm soát của họ trong Tập đoàn viễn thông, tập đoàn này đợc xếp vị trí hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông ở Thái Lan. Quỹ đầu t của tập đoàn này đã đầu t vào rất nhiều công ty trong khu vực châu á nh Pacific Airline (họ đã đề nghị mua lại 30% cổ phần của Pacific nhng hiện Chính phủ VN vẫn cha đồng ý). Trị giá của vụ chuyển nhợng cổ phiếu lên tới 1,9 tỷ USD - đây là vụ chuyển nhợng lớn nhất ở Thái Lan từ trớc đến nay – Ngời dân Thái Lan biểu tình phản đối bởi chỉ trớc khi xảy ra vụ chuyển nhợng vài ngày Thái Lan thông qua sửa đổi luật cho phép ngời nớc ngoài sở hữu 49% cổ phần trong các doanh nghiệp viễn thông Thái Lan nên ngời dân tố cáo ông Thaksin cố tình lợi dụng luật pháp để t túi, lợi dụng quyền lực để sửa đổi luật pháp, tạo điều kiện cho gia đình thu đợc khoản lợi nhuận mà không phải nộp thuế, để những tài sản nhạy cảm của đất nớc lọt vào tay ngời nớc ngoài.

- Các hình thức của sáp nhập.

(i) Sáp nhập theo chiều ngang – A horizontal merger: Là hình thức sáp nhập diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh. Ví dụ: Công ty dầu mỏ BP (Anh) mua lại Amoco (Mỹ) với giá 62 tỷ $; Tập đoàn dầu khí Picnic (Thái Lan) mua lại thơng hiệu V gas của VN.

(ii) Sáp nhập theo chiều dọc – Vertical mergers: Hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Ví dụ: AT&T và hai kênh truyền hình cáp khổng lồ: Tele-Communications và Media Group.

(iii) Sáp nhập conglomerate: Là hình thức sáp nhập giữa các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ: hãng Philip Morris (tobaco) mua lại General Foods với giá 5,5 tỷ $ (1985) sau đó mua lại hãng thực phẩm Kraft với giá 12,9 tỷ $ và hiện nay doanh thu của tập đoàn Morris từ thực phẩm đã chiếm tới 1/2 ngang bằng doanh thu từ việc bán thuốc lá - Đây là một sự chuyển hớng đúng đắn của hãng trong bối cảnh là thuốc là ngày càng đối mặt với sự chỉ trích. Loại hình thức sáp nhập này thờng phù hợp với những công ty có khối lợng tiền mặt lớn và muốn đa dạng hóa kinh doanh, tận dụng tiền mặt của mình.

Mở rộng: so sánh M&A và GI Góc độ nhà đầu t

Các tiêu chí GI M&A

Tiết kiệm chi phí Tùy mức độ sẵn có của các

của DN bị sáp nhập Phản ứng từ nớc chủ nhà

và ngời lao động ít hơn - Có thể gây nhiều phản ứng hơn vìcông nhân luôn lo sơ mất việc làm Góc độ nớc nhận đầu t

Các tiêu chí GI M&A

Tạo việc làm Nhiều hơn Không tạo việc làm mới, thậm chí dẫn tới sa thải.

Chuyển giao công nghệ Tốt hơn Tác động hạn chế – về lâu dài có thể xảy ra việc chuyển giao công nghệ. Đóng góp vào năng lực

sản xuất quốc gia Tốt hơn ít hơn

Tăng vốn cho sản xuất Tăng vốn cho đầu t nhiều Không tăng Cạnh tranh và thúc đẩy

an ninh quốc gia Nhiều tác động tích cựchơn ít tác động tích cực.

1.2. Đầu t gián tiếp.

1.2.1. Khái niệm: Là hình thức đầu t quốc tế trong đó Chủ đầu t nớc ngoài không tham gia trực tiếp vào việc điều hành quản lý đối tợng đầu t.

Nhà đầu t thu lợi nhuận thông qua thu nhập của cổ phiếu, chứng khoán hoặc lãi suất của số tiền cho vay.

1.2.2. Đặc điểm.

(i) Nhà đầu t bị khống chế ở tỷ lệ góp vốn tối đa, với mức vốn đó họ không đợc tham gia trực tiếp điều hành dự án.

(ii) Thu nhập của chủ đầu t dới hình thức tiền lãi hoặc cổ tức. (trong hình thức đầu t trực tiếp thì thu nhập của họ mang tính chất là kết quả kinh doanh; còn trong hình thức đầu t gián tiếp này thì họ hởng tiền lãi – có thu nhập ổn định, không phụ thuộc vào hiệu quả của dự án đầu t).

Nhận xét: Nếu không quản lý tốt, có thể tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến nợ nớc ngoài, khủng hoảng kinh tế. Khi có biến động xảy ra vốn dễ chạy ra nớc ngoài. (Điều này đã đợc thực tiễn chứng minh qua bài học của nhiều nớc ví dụ nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 – các nớc Đông Nam á dựa quá nhiều vào vốn đầu t ‘đặc biệt là đầu t gián tiếp’). Nguy cơ dẫn tới nợ nớc ngoài cũng đợc thể hiện rất rõ nh các khoản cho vay, tín dụng quốc tế, vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thì rất nhiều nớc nh ở khu vực Mỹ La tinh, Châu Phi nhận đợc vốn ODA họ đã sử dụng vốn này không hiệu quả qua rât nhiều nguyên nhân nh tham nhũng, đầu t vào những công trình khổng lồ nh ở Braxin họ xây dựng những tổ hợp công nông khổng lồ trong khi đó những công trình thiết thực nh thủy lợi thì họ lại không – Kết quả của việc đầu t đó thì rất nhiều nớc đã trở thành những con nợ lớn trên thế giới nh Braxin năm 1992 họ đã là con nợ lớn nhất thế giới với tổng số nợ lên đến hơn 100 tỷ USD và đã tuyên bố phá sản.

* Ưu điểm và nhợc điểm: - Ưu điểm

(i) Rủi ro thấp. Vốn đầu t nhỏ bị khống chế với tỷ lệ góp vốn tối đa, phân tán trong nhiều nhà đầu t vào doanh nghiệp (nhiều ngời mua cổ phiếu).

(ii) Thu hồi và chuyển nhợng vốn dễ dàng. Đợc thể hiện rõ ở hình thức đầu t chứng khoán, mua cổ phiếu, trái phiếu, hoặc các công cụ tài chính khác.

- Nhợc điểm:

(i) Không đợc tham gia quản lý nên lợi nhuận bị hạn chế. 1.2.3. Các hình thức của đầu t gián tiếp.

a. Đầu t chứng khoán. Chủ đầu t mua chứng khoán của các công ty, các tổ chức phát hành ở một nớc khác với mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhng không đợc nắm giữ quyền kiểm soát, điều hành của đối tợng đầu t.

- Mua cổ phiếu: Là việc nhà đầu t tiến hành đầu t ra nớc ngoài bằng cách mua cổ phiếu của các công ty cổ phần ở nớc ngoài.

- Trái phiếu và các công cụ tài chính khác.

(Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu, lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần; Trái phiếu chỉ là chứng nhận nợ của công ty đó đối với ngời cầm giữ, lúc này ngời cầm giữ không phải là chủ sở hữu mà là chủ nợ của công ty đó).

b. Cho vay (tín dụng quốc tế). Là hình thức của đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t cho nớc ngoài vay vốn và thu lợi nhuận thông qua lãi suất từ số tiền cho vay.

ODA- Hỗ trợ phát triển chính thức: Official Development Assisstance

ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại và tín dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc, các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ giành cho các nớc đang và chậm phát triển nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của những nớc này.

(i) Đối tác cung cấp ODA. - Chính phủ các nớc;

- Tổ chức liên chính phủ nh ủy ban Châu Âu – EC; OPEC v.v...; - Các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc;

- Các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế nh IMF, ADB, v.v...; - Các tổ chức phi chính phủ.

(ii) Cơ cấu của ODA.

- Viện trợ không hoàn lại: Từ năm 1993 đến tháng 9 năm 2004, tổng giá trị các điều ớc quốc tế mà VN đã ký kết là 21,6 tỷ USD trong đó viện trợ không hoàn lại ớc đạt 4 tỷ USD.

- Viện trợ có hoàn lại. Với hình thức này thì mức lãi suất sẽ u đãi rất nhiều so với lãi suất tín dụng thơng mại thông thờng, thời gian cho vay rất dài, thời gian cha phải trả cả lãi lẫn gốc cũng dài.

- Hoặc có thể kết hợp cả có hoàn lại và không hoàn lại (một phần hoàn lại và một phần không); hoặc có thể làm một phần không hoàn lại còn một phần là tín dụng thơng mại thông th- ờng.

2. Căn cứ vào chủ sở hữu của nguồn vốn đầu t.

2.1. Đầu t của Nhà nớc.

(Chủ yếu dới hình thức đầu t gián tiếp)

2.2. Đầu t của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế. (Chủ yếu dới hình thức đầu t gián tiếp)

2.3. Đầu t của t nhân.

(Chủ yếu dới hình thức đầu t trực tiếp)

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w