Các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 61 - 69)

IV. Các biện pháp áp dụng trong chính sách thơng mại quốc tế

3.Các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu

Bao gồm (i) Các biện pháp tín dụng; (ii) Biện pháp trợ cấp xuất khẩu; (iii) Bán phá giá hàng hóa; (iv) Bán phá giá hối đoái; (v) Hiệp định thơng mại; và (vi) Mở rộng nhập khẩu tự nguyện.

3.1. Các biện pháp tín dụng. Đợc chia ra làm 3 nhóm:

(i) Tín dụng xuất khẩu: Nhà nớc hoặc t nhân cấp cho nhà nhập khẩu nớc ngoài một khoản tín dụng khi mua hàng của nớc mình. Cấp tín dụng cho ngời mua.

Ngời cấp:

- Do chính các doanh nghiệp xuất khẩu cấp; - Do các cơ quan tín dụng của nớc xuất khẩu cấp; - Do Chính phủ của nớc xuất khẩu cấp.

Nớc điển hình về áp dụng Tín dụng dụng xuất khẩu là Mỹ (đây thực chất là hình thức bán chịu hàng hóa do vậy phải là nớc mạnh, có tiềm lực tài chính lớn – Bộ nông nghiệp Mỹ có ch- ơng trình bảo lãnh xuất khẩu đối với những mặt hàng nông sản; Việt Nam Airline đã mua máy bay Boing của Mỹ và VN đã có đợc nguồn tín dụng lớn từ những cơ quan tín dụng của nớc xuất khẩu của Mỹ nh Ngân hàng xuất khẩu của Mỹ – Teximbank – là ngân hàng chuyên cấp tín dụng xuất khẩu để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra thị trờng thế giới – VN mua 4 chiếc Boing với tổng trị giá là 700 triệu USD thì Texim Bank đứng ra bảo lãnh cho khoản tiền này và đợc cấp qua hai ngân hàng là City Bank và Ambro Bank; tơng tự khi VN mua máy bay Airbus của Châu Âu, các ngân hàng Châu Âu cũng đứng ra hỗ trợ. Hiện nay VN (trong đề án phát triển xuất khẩu 2006-2010) Bộ thơng mại cũng bắt đầu quan tâm tới việc cấp tín dụng cho ngời mua (cụ thể là một số doanh nghiệp ở Châu Phi đối với mặt hàng xe đạp).

(ii) Nhà nớc đảm bảo tín dụng xuất khẩu: Nhà nớc lập các quỹ bảo hiểm xuất khẩu để bảo hiểm cho các rủi ro tổn thất đối với khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu nớc mình dành cho ngời mua nớc ngoài. Đảm bảo tín dụng thì đối tợng là ngời bán, bảo hiểm cho những rủi ro tổn thất mà ngời xuất khẩu phải chịu khi bán hàng hóa sang thị trờng nớc ngoài (nh Châu Phi, Trung Đông) là nơi có mức độ rủi ro cao thì nhà nớc sẽ đứng ra bảo đảm những rủi ro khi DN của mình bán chịu hàng hóa cho DN các nớc đó.

Mức đền bù: Nhà nớc không bao giờ đảm bảo 100% đối với khoản tín dụng đó vì nếu nh Nhà nớc đảm bảo 100% thì nhà xuất khẩu không còn động lực gì để theo đuổi đòi tiền nhà nhập khẩu nữa và cũng không quan tâm tới tính chất của rủi ro nữa, do vậy mức đền bù th ờng khoảng 70-80% khoản tín dụng và tùy thuộc vào tính chất của mặt hàng, thị trờng và tính chất của rủi ro. VN là nớc xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh cà phê, hồ tiêu mà các mặt hàng nông sản có đặc thù là giá rất bấp bênh do vậy rủi ro rất lớn, chính vì thế Chính phủ đã thành lập những quỹ để bảo hiểm cho những ngành hàng xuất khẩu này, VD: Quỹ bảo hiểm xuất khẩu cho mặt hàng cà phê, hồ tiêu.

(iii) Chính sách chiết khấu cho nhà xuất khẩu: Thực chất là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng dới hình thức ngân hàng đứng ra mua lại bộ chứng từ thanh toán nhng cha đến hạn trả của ngời xuất khẩu nớc mình. VD: Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, trong hợp đồng ghi rõ 60 ngày kể từ khi giao hàng thì ngời mua mới trả tiền cho ngời bán, nhng khi DN mới giao hàng đ- ợc 5 ngày đã cần đến tiền rồi thì có thể mang bộ chứng từ thanh toán đó đến bán cho ngân hàng (bao gồm những chứng từ nh hóa đơn, chứng từ vận tải chứng minh hàng đã giao theo yêu cầu, hối phiếu – lệnh đòi tiền của ngời bán từ ngời mua v.v...) – tất nhiên là không thể đúng nh tổng trị giá trong bộ hóa đơn đó (Ngân hàng sẽ hởng lợi từ chênh lệch – chiết khấu đó).

3.2. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies).

Chính sách trợ cấp của một quốc gia có thể hỗ trợ trong nớc và trợ cấp xuất khẩu. Nhng trong khuôn khổ bài học chỉ quan tâm tới khía cạnh trợ cấp xuất khẩu.

a) Khái niệm trợ cấp xuất khẩu:

Là những u đãi về mặt tài chính mà Chính phủ các nớc dành cho doanh nghiệp nớc mình nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ra thị trờng bên ngoài. Ưu đãi về mặt tài chính này có thể theo hình thức trực tiếp hoặc có thể là gián tiếp, chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.

b) Các hình thức trợ cấp xuất khẩu. (i) Trợ cấp trực tiếp:

- Thởng xuất khẩu. Những doanh nghiệp nào có thành tích tốt trong xuất khẩu thì Nhà nớc thởng có thể bằng tài chính, vật chất. VD: Việt Nam một năm hai lần thởng xuất khẩu cho những doanh nghiệp có mặt hàng mới, thị trờng mới, kim ngạch xuất khẩu lớn năm sau cao hơn năm trớc, đạt đợc sự tăng trởng trong kim ngạch xuất khẩu v.v...

- Trợ giá xuất khẩu. Nhà nớc sẽ can thiệp khi có sự chênh lệch giữa gián hàng hóa trong n- ớc với giá thị trờng thế giới, hình thức trợ giá này phổ biến trong lĩnh vực hàng nông sản ở cả EU và Mỹ. VD: Farm Bill (Bộ luật Nông trại của Mỹ): chính phủ sẽ xuất tiền mua hết tất cả các số hàng ứ đọng khi có biến động giá cả cho nông dân;

- Bù lỗ xuất khẩu. Doanh nghiệp VN xuất khẩu một số mặt hàng nh thịt lợn sang Nga theo chơng trình trả nợ cho Liên Xô cũ, sản phẩm này bị lỗ và quỹ hỗ trợ xuất khẩu đã bù lỗ cho Tổng Công ty Chăn nuôi của VN. Đây là một tổ chức đợc thành lập với mục tiêu là hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu bằng tín dụng hoặc hỗ trợ cho đầu t phát triển trong nớc.

- Hoàn thuế, miễn thuế cho doanh nghiệp xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu. VD nh hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào.

(ii) Trợ cấp gián tiếp:

- Ưu đãi giá đầu vào cho sản xuất; VD: xăng dầu, máy móc, trang thiết bị có sự u đãi, hoặc tạo điều kiện thuận lợi cũng là một hình thức trợ cấp.

- Ưu đãi trong sử dụng trang thiết bị, cơ sở hạ tầng; VD: u đãi về điện, nớc, mặt bằng thuê đất đai v.v...

- Cấp tín dụng u đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu;

- Hỗ trợ về thị trờng, xúc tiến thơng mại. VD: tổ chức hội chợ triển lãm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

c) Tác động của trợ cấp xuất khẩu. Tác động tích cực:

(i) Tăng lợi nhuận, giảm giá sản phẩm (cạnh tranh hơn) và đẩy mạnh xuất khẩu; Với hình thức trợ cấp xuất khẩu thì DN có đợc những u đãi về mặt tài chính thì họ có thể bán sản phẩm với mức giá thấp hơn, không sợ chịu lỗ nh trớc kia, thậm chí một số mặt hàng của Mỹ, EU bán ra thị trờng thế giới (mặt hàng nông sản: đờng, bông) với giá thấp hơn với giá thành sản xuất khoảng 40%.

(ii) Tăng sản xuất nội địa;

(iii) Điều chỉnh cơ cấu kinh tế (theo ngành, vùng); Nhà nớc muốn phát triển ngành nào, vùng nào thì sẽ trợ cấp cho ngành, vùng đó.

(i) Cạnh tranh không lành mạnh; Doanh nghiệp nhận đợc trợ cấp thì họ có u thế hơn các doanh nghiệp từ các nớc không đợc trợ cấp. Do vậy trợ cấp xuất khẩu bị các nớc lên án rất nhiều.

(ii) Thiệt hại cho ngân sách nhà nớc;

(iii) Nớc nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp chống trợ cấp. VD: Mỹ cáo buộc VN trợ cấp cho các doanh nghiệp ở VN trong sản xuất một số mặt hàng, Trung Quốc cũng bị lên án nh vậy. VN và TQ là hai nớc có nền kinh tế phi thị trờng do vậy càng có nguy cơ bị phê phán, chính phủ các nớc nhập khẩu các mặt hàng mà nhận đợc trợ cấp sẽ tiến hành các biện pháp chống trợ cấp. Chính vì tác động tiêu cực của trợ cấp xuất khẩu gây ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, đi ngợc lại nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng công bằng của WTO, do vậy quan điểm của WTO không khuyến khích trợ cấp xuất khẩu và WTO chia trợ cấp xuất khẩu ra làm hai loại: (i) một loại là gây ra bóp méo thơng mại (những loại trợ cấp ảnh hởng tới cung cầu của hàng hóa đó làm cho giá cả hàng hóa biến đổi, thơng mại quốc tế bị méo mó đi – nếu không có trợ cấp thì mức giá trên thị trờng thế giới sẽ khác và nếu có trợ cấp mức giá sẽ khác) và (ii) một loại là không bóp méo thơng mại. WTO cấm áp dụng những loại trợ cấp bóp méo thơng mại.

3.3. Bán phá giá hàng hóa (Dumping). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

WTO đã dành ra hẳn một hiệp định về chống bán phá giá hàng hóa, hiệp định này thực hiện điều VI của GATT, VN sau một thời gian dài không có pháp luật gì về chống bán phá giá hàng hóa, tới năm 2005 có một pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu.

a) Khái niệm.

Cách hiểu chung: Bán phá giá hàng hóa là việc bán sản phẩm của một nớc sang một nớc khác với giá bán thấp hơn giá bán thông thờng của hàng hóa đó tại nớc xuất khẩu.

Theo WTO: Bán phá giá hàng hóa là hành động mang sản phẩm của một nớc sang bán ở một nớc khác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thờng của sản phẩm đó (hoặc sản phẩm tơng tự nh sản phẩm đó) khi bán cho ngời tiêu dùng ở thị trờng nội địa nớc xuất khẩu.

b) Một số thuật ngữ:

Sản phẩm t ơng tự: (trong bảng phân loại của Hải Quan có mã: HS): Giống hệt hoặc gần giống nhất sản phẩm là đối tợng điều tra. Khi điều tra, ví dụ: một nớc A có bán phá giá TV sang thị trờng nớc B thì khi điều tra phải đảm bảo loại TV đợc bán ở thị trờng nớc B và loại TV so sánh ở thị trờng nớc A phải là sản phẩm tơng tự.

Giá xuất khẩu: Là giá ngời sản xuất hoặc xuất khẩu nớc ngoài bán cho ngời nhập khẩu ở nớc nhập khẩu.

- Cách tính chuẩn là Giá trong giao dịch mua bán. Cách này sẽ đợc u tiên áp dụng, căn cứ vào các chứng từ hóa đơn thanh toán.

- Cách tính thay thế: Giá tự tính toán trên cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu cho ngời mua đầu tiên ở nớc nhập khẩu; hoặc theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan có thẩm quyền quyết định. VD: Doanh nghiệp TQ xuất khẩu xe máy sang thị trờng VN, nhng giữa DN TQ và DN VN muốn bán theo kiểu bù trừ, hàng đổi hàng hoặc mua bán theo hình thức có quan hệ đặc biệt thì không thể căn cứ đợc vào giá của loại xe máy đó thì sẽ phải căn cứ vào giá bán loại xe đó cho ngời mua đầu tiên của VN; hoặc ngay cả giá đó cũng không thể tin cậy đợc thì sẽ đợc tính theo tiêu chí hợp lý do cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Giá trị thông th ờng: Là giá bán sản phẩm tơng tự tại thị trờng nội địa của nớc xuất khẩu. Các cách tính giá trị thông thờng:

Cách tính chuẩn: Giá bán của sản phẩm tơng tự tại thị trờng nội địa của nớc xuất khẩu. Cách này chỉ áp dụng khi: (i) Sản phẩm đợc bán trong Điều kiện thơng mại thông thờng; (ii) Sản phẩm phải đợc bán tại nớc xuất khẩu với số lợng đáng kể (WTO trong Hiệp định chống bán phá

giá nói rằng Số lợng đáng kể là không nhỏ hơn 5% số lợng bị điều tra xuất khẩu sang nớc nhập khẩu).

Cách 2: Giá bán của sản phẩm tơng tự từ nớc xuất khẩu sang thị trờng một nớc thứ 3. Chẳng hạn sản phẩm không đợc nhập khẩu trực tiếp từ nớc xuất khẩu mà đi qua một nớc trung gian thì có thể tính giá bán của sản phẩm này có liên quan đến nớc trung gian đó.

Cách 3: Giá thành sản xuất + các chi phí khác (bán hàng, quản trị chung) + lợi nhuận. Có trờng hợp mà cả 3 cách tính trên không đợc áp dụng mà VN lại rơi vào trờng hợp này.

* Trờng hợp nớc nhập khẩu có nền kinh tế phi thị trờng.

Cơ quan có thẩm quyền tại nớc nhập khẩu toàn quyền tự xác định cách tính mà mình cho là hợp lý. Quan niệm về các nớc có nền kinh tế phi thị trờng là Nhà nớc nắm giữ độc quyền về cung cầu, can thiệp vào giá cả hàng hóa, do vậy họ sẽ không tin vào số liệu giá thành sản xuất, chi phí v.v... mà nớc có nền kinh tế thị trờng cung cấp, do vậy mức giá đa ra không phản ánh đúng, không trung thực. VN bị coi là nền kinh tế phi thị trờng, nh vậy việc bị coi là nền kinh tế phi thị trờng là rất bất lợi. Trong trờng hợp họ có toàn quyền xác định cách tính thì họ thờng xử dụng tiêu chí: họ không sử dụng cách: Giá thành sản xuất + các chi phí khác (bán hàng, quản trị chung) + lợi nhuận, mà họ sẽ sử dụng chi phí của một nớc thứ ba khác để so sánh, họ chọn ra một nớc mà họ cho là có trình độ phát triển tơng đơng với nớc cần so sánh, cũng sản xuất mặt hàng đó và họ điều tra xem chi phí sản xuất + các chi phí + lợi nhuận của nớc này; giá bán của sản phẩm tơng tự tại thị trờng nớc đó là bao nhiêu và họ nói lên là có sự bán phá giá hay không. Ví dụ: Trong vụ kiện VN bán phá giá cá Tra và cá Basa thì họ lấy dữ liệu của Bangladet để so sánh, còn vụ kiện VN về giày da thì họ so sánh với Braxin.

Biên độ phá giá (%): = giá thông thờng – giá xuất khẩu/giá xuất khẩu. Dựa vào biên độ phá giá cao hay thấp thì sẽ ảnh hởng tới quyết định của cơ quan điều tra và cuối cùng họ sẽ ra quyết định là mức thuế chống bán phá giá là bao nhiêu.

Mục đích:

- Gạt bỏ đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng, tăng xuất khẩu; - Thu lợi nhuận độc quyền;

- Giải quyết hàng tồn kho.

c) Điều kiện áp dụng biện pháp bán phá giá hàng hóa.

(i) Nhà xuất khẩu phải có tiềm lực kinh tế mạnh để theo đuổi bán phá giá; DN phải có tiềm lực tài chính mạnh thì mới có thể chịu đợc bán hàng hoá với giá thấp.

(ii) Nhà xuất khẩu phải độc chiếm, khống chế thị trờng trong nớc. DN phải độc chiếm khống chế thị trờng trong nớc nếu không hàng ở nớc nhập khẩu giá rẻ hơn sẽ nhập trở lại thị tr- ờng ở nớc của DN xuất khẩu.

(iii) Thị trờng nớc nhập khẩu không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. d) Nguồn tài chính bù vào thiệt hại khi bán phá giá.

(i) Bán giá cao trong nớc; Khi DN bán giá cao trong nớc thì DN sẽ thu đợc lợi nhuận và do vậy họ có thể bán giá thấp ở thị trờng nớc ngoài và nhờ giá thấp đó mà họ có thể đẩy mạnh sản xuất và có thể khai thác đợc lợi thế kinh tế theo quy mô và tăng đợc công suất, nhờ việc tăng công suất thì có thể giảm đợc chi phí trên một đơn vị sản phẩm và tăng thêm lợi nhuận thu đợc trên một đơn vị sản phẩm khi bán ở trong nớc.

(ii) Lợi nhuận cao sau khi đã chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu; Sau khi đã chiếm lĩnh đợc thị trờng của nớc nhập khẩu hàng hoá thì DN sẽ thu đợc lợi nhuận cao và lợi nhuận độc quyền sẽ tăng lên (DN chỉ chịu lỗ ban đầu).

(iii) Từ các khoản tài trợ của chính phủ. Chính phủ có thể có những tài trợ cho các DN bán phá giá hàng hoá (nh EU, Mỹ đều nói rằng các DN Việt Nam nhận đợc trợ cấp từ chính phủ thì mới có thể bán hàng hoá với mức giá thấp nh vậy).

e) Chống bán phá giá (Anti – dumping).

Để có thể áp dụng chống bán phá giá thì phải có những điều kiện nhất định. Điều kiện áp dụng:

(i) Hàng nhập khẩu có bán phá giá; Thực tế phải có hành động bán phá giá thì mới có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Khi có bán phá giá nghĩa là khi giá trị thông thờng tại nớc xuất khẩu lớn hơn giá xuất khẩu sang thị trờng nớc xuất khẩu (vd: giá bán của loại xe máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 61 - 69)