Tổng quan thực trạng đầ ut nớc ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 81 - 86)

1.1. Các hình thức thực hiện theo Luật Việt Nam.

Theo Luật của Việt Nam – Trớc kia có Luật đầu t dành riêng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc, nhng từ ngày 1/11/2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu t chung thống nhất cho cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc.

Luật điều chỉnh:

- Luật Đầu t nớc ngoài (luật hiện hành đang đợc áp dụng đợc sửa đổi năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2000). Luật này dành riêng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, khi VN gia nhập WTO thì phải thực hiện các nguyên tắc không phân biệt đối xử do vậy phải thống nhất một khung pháp lý cho cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc vì vậy một Bộ Luật đầu t chung.

- Luật Đầu t (Luật mới - áp dụng chung cho nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, vừa đợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, thay thế Luật Đầu t nớc ngoài, có hiệu lực từ 01/07/2006).

Do Luật đầu t mới cha đợc áp dụng do vậy trong khuôn khổ bài học vẫn nghiên cứu theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (năm 1996, sửa đổi bổ sung vào năm 2000, có hiệu lực đến hết ngày 01/07/2006). Có 3 hình thức thực hiện cơ bản:

(i) Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BCC; (ii) Doanh nghiệp Liên doanh – JVE; và (iii) Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài.

Ngoài ra trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng có hình thức: Hợp đồng BOT; Hợp đồng BTO; và Hợp đồng BT.

Theo Luật Đầu t (luật mới) thì có những hình thức đầu t: (i) Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn;

(ii) Liên doanh;

(iii) Đầu t theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, BTO, BT; (iv) Đầu t phát triển kinh doanh.

(v) Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu t. (vi) Đầu t thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp

(vii) Các hình thức đầu t trực tiếp khác.

1.1.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BBC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản đợc ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới.

Do không đợc thành lập một pháp nhân mới do vậy lĩnh vực áp dụng hạn hẹp hơn các hình thức khác, các lĩnh vực thờng đợc áp dụng là Viễn thông và Dầu khí (là những lĩnh vực VN cha mở cửa lắm với các nhà đầu t nớc ngoài, VN cha cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài mà mới chỉ cho đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh), ví dụ: Viễn thông: VNPT – Telstra (úc): nhằm xây dựng mạng viễn thông quốc tế; Mobiphone là kết quả của hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa VMS (Công ty thông tin di động Việt Nam) – Convik (Thụy Điển), hợp đồng này đã hết hiệu lực từ năm 2005 và các bên đã làm thủ tục thanh lý hợp đồng và hiện nay đang tiến hành cổ phần hóa; Hợp đồng hợp tác giữa Hanoi Telecom – Hutchison VN xây dựng mạng CDMA 3G; Dầu khí: Dự án có vốn đầu t nớc ngoài lớn nhất ở Việt Nam là dự án dầu khí Nam Côn Sơn, Dự án này là hợp đồng hợp tác kinh doanh có sự tham gia của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam – Petrovietnam, BP của Anh, Công ty dầu khí ấn Độ và Tập đoàn Philip của Mỹ – Tổng mức đầu t của dự án này là 1,3 tỷ USD tơng đơng 1/4 tổng số đầu t mà Việt Nam thu hút đợc từ đầu t nớc ngoài thu hút đợc trong 1 năm.

Đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh:

(i) Không cho ra đời một pháp nhân mới. Nh vậy các bên tham gia hợp đồng vẫn tồn tại độc lập mà không có đợc 1 pháp nhân chung, các bên vẫn hoạt động độc lập theo nh phần góp vốn của mình và các bên tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động của mình.

(ii) Cơ sở pháp lý là Hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên. Chẳng hạn nh hợp đồng giữa VMS và Convik, thì phía Convik có nghĩa vụ cung cấp tiền, thiết bị công nghệ, thực hiện dịch vụ dự phòng kỹ thuật, bảo dỡng, đào tạo, còn phía Việt Nam đảm bảo đờng dẫn kết nối điện thoại ra quốc tế, lực lợng lao động cơ sở hạ tầng – trong hợp đồng có quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi.

1.1.2. Doanh nghiệp liên doanh – JVE.

Là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng liên doanh hoặc trên cơ sở hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam và các nớc. Hiệp định ký giữa chính phủ các nớc nh: Liên doanh Vietsopetro – là Hiệp định đợc ký giữa Việt Nam và Liên Xô từ năm 1981.

Hợp đồng liên doanh có thể đợc ký giữa:

(i) Hợp đồng ký giữa các nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp Việt Nam. (ii) Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam.

Các nhà đầu t nớc ngoài: chẳng hạn nh công ty Ford của Mỹ liên doanh với doanh nghiệp Sông Công Diesel để hình thành một công ty mới là Công ty TNHH Ford Việt Nam; Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gồm: Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài – ví dụ nếu nh Công ty TNHH Ford Việt Nam liên doanh với một công ty khác.

(iii) Doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài. Chẳng hạn nh các liên doanh ô tô ở Việt Nam (trong 11 liên doanh tham gia hiệp hội ô tô ở VN thì cả 11 doanh nghiệp là doanh nghiệp liên doanh).

Đặc điểm của liên doanh.

(i) Cho ra đời một pháp nhân mới dới dạng Công ty TNHH. Có nhiều hình thức công ty khác nhau, theo Luật Đầu t nớc ngoài ở Việt Nam thì doanh nghiệp liên doanh và cả doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì chỉ đợc hoạt động dới dạng Công ty TNHH, nhng gần đây Nhà nớc đã cho một số công ty có vốn đầu t nớc ngoài đợc thí điểm chuyển sang mô hình là Công ty cổ phần. Vì vậy quy định căn cứ theo Luật Đầu t nớc ngoài cũ sẽ thay đổi, mà trong Luật mới sẽ có những quy định khác.

(ii) Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh tối thiểu là 30% vốn đầu t. Vốn đầu t của một doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm vốn pháp định và vốn đi vay, đối với doanh nghiệp liên doanh thì vốn pháp định cũng là vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. Nh vậy Luật quy định là vốn pháp định tối thiểu là 30% vốn đầu t còn vốn đi vay tối thiểu là 70%.

(iii) Phần vốn góp của bên nớc ngoài tối thiểu phải bằng 30% vốn pháp định. Vốn đầu t n- ớc ngoài bao gồm vốn đi vay và vốn pháp định và trong phần vốn pháp định phải có tối thiểu 30% vốn góp của bên nớc ngoài.

(iv) Quyền tham gia điều hành quản lý phụ thuộc vào mức góp vốn của mỗi bên. Bên nào có vốn góp càng cao thì càng phải có quyền lớn trong việc điều hành liên doanh, theo Luật Đầu t nớc ngoài của VN thì có quy định là nếu liên doanh có hai bên thì mỗi bên phải có ít nhất là 2 thành viên trong Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc phải là công dân của Việt Nam.

(v) Các bên phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên.

1.1.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài (Wholly foreign owned enterprise).

Là doanh nghiệp do nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn, thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, nhà đầu t tự quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp liên doanh sau một thời gian hoạt động thì họ chuyển sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài - ban đầu khi mới thâm nhập thị trờng VN họ muốn tận dụng mạng lới của VN, muốn bên VN giúp đỡ (thuê mặt bằng, quan hệ với giới chức ở địa phơng) thì họ chọn hình thức liên doanh, nhng sau một thời gian hoạt động khi đã xây dựng đợc một mạng lới, vị trí vững chắc thì họ chuyển sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Đặc điểm của hình thức doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài:

(i) Cho ra đời một pháp nhân mới hoạt động dới hình thức Công ty TNHH. (ii) Tỷ lệ vốn pháp định trên vốn đầu t ít nhất là bằng 30%.

(iii) Sở hữu vốn: hoàn toàn của Nhà đầu t nớc ngoài.

(iv) Quản lý điều hành: hoàn toàn do nhà đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài hởng toàn bộ lợi nhuận và chịu mọi rủi ro. Ví dụ: Công ty LG Electronic – trớc kia là một doanh nghiệp liên doanh sau đó không liên doanh với bên Việt Nam nữa và chuyển hẳn sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Các công ty kiểm toán nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay cũng là những công ty 100% vốn nớc ngoài.

1.1.4. Các hình thức đầu t trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Riêng trên lĩnh vực cơ sở hạ tầng thì các nhà đầu t có thể đầu t theo các hình thức sau:

a. Hợp đồng BOT: Buil Operation Transfer - Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao. Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà Đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong thời hạn nhất định; hết thời hạn Nhà đầu t tiến hành bàn giao không bồi hoàn cho Chính phủ Việt Nam. Nh Nhà máy điện Phú Mỹ.

b. Hợp đồng BTO: Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh.

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau đó chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cho phép nhà đầu t nớc ngoài cùng kinh doanh khai thác công trình trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lãi hợp lý.

c. Hợp đồng BT: Xây dựng – chuyển giao.

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau đó chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà Đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn và có lãi hợp lý.

Về mức u đãi đợc hởng trong các hình thức đầu t, các dự án BOT, BT, BTO thuộc diện đặc biệt khuyến khích đầu t.

1.1.5. Các hình thức khác (Theo Luật đầu t mới, chỉ tham khảo).

- Đầu t phát triển kinh doanh là mở rộng phát triển kinh doanh, nâng cao năng suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trờng

- Góp vốn, mua cổ phần: Tỷ lệ do Chính phủ quy định

- Sáp nhập mua lại sẽ thực hiện theo Luật Đầu t, Luật Cạnh tranh và các văn bản khác. 1.2. Thực trạng FDI tại Việt Nam.

a. Từ 1988 đến 1996: Vốn FDI đổ vào VN liên tục tăng với tốc độ nhanh cả về số dự án, số vốn đăng ký mới tăng và đạt mức đỉnh điểm gần 8,9 tỷ USD vào năm 1996.

b. Từ 1997 đến 1999: Do tác động của Khủng hoảng tiền tệ Châu á, môi trờng đầu t ở Việt Nam kém hấp dẫn hơn so với các nớc trong khu vực do vậy FDI giảm sút, trong giai đoạn này Luật Đầu t nớc ngoài ban hành lần đầu tiên vào năm 1987, sau đó năm 1992 có sửa đổi bổ xung, đến năm 1996 lại thực hiện sửa đổi lần nữa, và sau lần sửa đổi này đã có một số những u đãi trớc kia dành cho nhà đầu t đã bị xóa bỏ do vậy môi trờng đầu t ở Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn, trớc kia các nhà đầu t kỳ vọng vào nền kinh tế Việt Nam sau một thời gian họ thấy rằng môi trờng đầu t không đợc nh mong đợi do vậy giai đoạn này FDI bị giảm sút.

c. Từ 2000 đến 2003: Biến động FDI vào các dự án mới rất thất thờng

d. Từ năm 2004 đến nay: dòng vốn FDI đã phục hồi trở lại do môi trờng đầu t đã đợc cải thiện.

Các đặc điểm của FDI tại Việt Nam.

(i) Quy mô các dự án đầu t vào Việt Nam là những dự án vừa và nhỏ. Theo thống kê của Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t thì quy mô trung bình của một dự án cả giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 là ở mức 8,3 triệu USD, đáng chú ý là sau khi đạt mức đầu t trung bình của các dự án là 23 triệu USD/1 dự án vào năm 1996 thì con số này khi đa vào quy mô trung bình lại bị giảm đáng kể bởi từ năm 2000 trở lại đây chỉ đạt mức dới 5 triệu USD/dự án, đến năm 2003 quy mô trung bình của một dự án là 2,5 triệu USD.

(ii) Hình thức đầu t: Khi mới mở cửa thu hút vốn FDI thì các nhà đầu t thờng hay đầu t theo hình thức liên doanh, nhng sau một thời gian hoạt động thì các liên doanh này chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành giai đoạn 1988 – 2005, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm 75% về vốn dự án và 51% về tổng vốn đầu t, trong khi đó hình thức liên doanh chiếm 22% về vốn dự án và 38% về tổng vốn đầu t, còn công ty cổ phần, công ty quản lý vốn thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

(iii) Cơ cấu đầu t theo ngành: từ năm 1988 đến năm 2005, đầu t vào lĩnh vực công nghiệp chiếm 67% tổng số dự án 61% về tổng vốn đầu t và 69% về tổng vốn đầu t thực hiện, trong khi đó lĩnh vực nông lâm nghiệp là lĩnh vực ít thu hút đợc vốn đầu t 13% dự án, 7% về tổng vốn đầu t và 6% về tổng vốn đầu t thực hiện (VN muốn thu hút vào lĩnh vực này để chuyển dich cơ cấu

kinh tế, nâng cao xóa đói giảm nghèo gắn liền với công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn); Lĩnh vực Dịch vụ chiếm 20% về số dự án, 32% về tổng vốn đầu t và 24% về tổng vốn thực hiện.

(iv) Địa bàn đầu t: Tập trung ở các khu đô thị lớn và các khu công nghiệp tập trung bao gồm 4 tỉnh thành dẫn đầu: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dơng chiếm tới 69% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc. 61 tỉnh thành còn lại chỉ thu hút đợc 31% vốn đầu t trực tiếp (thậm chí có những tỉnh thành không thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nh Hà Giang, Tuyên Quang). Một số tỉnh có cơ cấu thu hút đầu t theo vùng lãnh thổ VN hiện giờ chuyển biến rất chậm nh Hà Tây, tuy nhiên có một số tỉnh có chuyển biến tích cực nh Vĩnh Phúc.

(v) Đối tác đầu t: Hiện giờ đã có 74 quốc gia đầu t vào Việt Nam nhng Châu á vẫn là nhà đầu t lớn nhất mà đứng đầu là các nớc Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, trong khi đó Châu Âu giữ vị trí khiêm tốn, đặc biệt từ nớc Mỹ chỉ chiếm 4% trong tổng số dự án và 2,7% tổng số vốn đăng ký.

2. Đầu t gián tiếp.

Buổi 9

Chơng 6. Quan hệ kinh tế quốc tế về khoa học và công

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w