Trong chơng này sẽ nghiên cứu về (i) Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát triển của Đầu t Quốc tế; (ii) Hình thức của Đầu t Quốc tế; (iii) Đặc điểm của Đầu t Quốc tế; (iv) Vai trò của Đầu t Quốc tế; và (v) Khái quát về thực trạng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
I. Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tQuốc tế. Quốc tế.
1. Khái niệm:
Đầu t quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế trong đó diễn ra việc di chuyển các ph ơng tiện đầu t giữa các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế trên phạm vi thế giới để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc đạt đợc các mục tiêu kinh tế – xã hội khác.
1.1. Chủ thể của đầu t quốc tế:
Cũng tơng tự nh Quan hệ kinh tế quốc tế, chủ thể của đầu t quốc tế bao gồm 3 loại chủ thể chính:
(i) Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế nh: IMF, WT, EC (Uỷ ban Châu Âu), OPEC (Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ), các tổ chức thuộc LHQ nh UNDP, UNICEP, FAO v.v... (Các tổ chức của LHQ đầu t dới hình thức viện trợ).
(ii) Các Nhà nớc nh: Nhật viện trợ (ODA) cho Việt Nam.
(iii) Các t nhân: Các công ty xuyên quốc gia chiếm khoảng 90% đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới hiện nay.
1.2. Phơng tiện đầu t:
Hay nói cách khác là vốn đầu t đợc góp dới các hình thức nh:
(i) Tiền mặt. Có thể là ngoại tệ hay bản tệ tùy theo luật pháp nớc nhận đầu t. (ii) Tài sản hữu hình. Nh các công trình, nhà xởng, máy móc.
(iii) Tài sản vô hình. Nh sức lao động, công nghệ, giá trị quyền sử dụng đất, tài sản vô hình ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế và là thế mạnh của các công ty xuyên quốc gia nh nhãn hiệu, sáng chế.
(iv) Tài sản đặc biệt khác. Nh vàng bạc, cổ phiếu v.v... 1.3. Mục đích của đầu t quốc tế:
Đầu t quốc tế có 2 mục đích cơ bản: (i) Lợi nhuận.
(ii) Lợi ích kinh tế xã hội
Để thực hiện hoạt động đầu t quốc tế thì phải dung hòa đợc hai mục tiêu này, chủ đầu t t nhân thì chạy theo lợi nhuận, nhng chính phủ nớc nhận đầu t thì quan tâm nhiều hơn đến lợi ích kinh tế xã hội – một dự án có thể mang lại siêu lợi nhuận nhng gây ô nhiễm môi trờng hay ảnh hởng tới an ninh quốc phòng thì dự án đó không thể đợc thông qua một cách dễ dàng.
2. Nguyên nhân hình thành và phát triển của Đầu t quốc tế.
2.1. Trình độ phát triển không đồng đều của lực lợng sản xuất và phân bố không đều giữa các yếu tố sản xuất. Các yếu tố cơ bản của sản xuất nh vốn, công nghệ, lao động và đất đai không đợc phân bố đều giữa các quốc gia, các nớc phát triển có thế mạnh về vốn, công nghệ còn các nớc đang phát triển thì có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên đợc khai thác không hiệu quả chính vì vậy đầu t quốc tế chính là đờng hớng hữu hiệu để kết hợp tối u giữa các nguồn
lực của các quốc gia và có thể giảm thiểu đợc chi phí sản xuất. Các quốc gia mạnh nh Mỹ, Nga cũng không thể tự coi là họ có đầy đủ các yếu tố sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất của họ nên họ cũng phải trao đổi với các quốc gia khác. Đầu t quốc tế có thể làm giảm chi phí sản xuất và tăng hiệu quả sử dụng vốn – chi phí trung bình ở các nớc đang phát triển thấp hơn rất nhiều so với các nớc phát triển; theo nghiên cứu của một nhà kinh tế Trung Quốc thì chi phí lao động trực tiếp theo giờ ở TQ thì chỉ khoảng bằng 5% so với chi phí lao động ở các n ớc công nghiệp ở cùng trong ngành đó (năm 2001, trong ngành điện tử chi phí lao động trực tiếp theo giờ Đức: 1,8 $/h; Mỹ: 9,6 $/h; Trung Quốc: 0,85 $/h ‘thấp hơn cả Indonexia, Thái Lan, ấn Độ’ đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải tại sao đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc lại lớn đến nh vậy, Trung Quốc thờng xuyên là nớc đứng thứ nhì có năm đứng thứ nhất thế giới).
2.2. Quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo nên môi trờng thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực, trong đó có sự đầu t, giữa các nớc. Quá trình toàn cầu hóa đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động đầu t quốc tế nh trên phơng diện kỹ thuật mạng lới viễn thông, thông tin liên lạc rất phát triển làm cho thế giới thu nhỏ lại, các nhà đầu t tiếp cận tới những thông tin về vốn đợc nhiều hơn, nhanh hơn trớc do vậy họ có thể đa ra quyết định đầu t hiệu quả hơn (vd: việc thay đổi lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ thì có thể tác động tới thị tr ờng chứng khoán ở Nhật, Châu Âu và tác động lan tỏa ra xung quanh. Trên phơng diện kinh tế xu h- ớng tự do hóa đầu t, quá trình toàn cầu hóa trong lĩnh vực đầu t thể hiện rất rõ, trớc kia các nhà đầu t quốc tế khi đầu t ra nớc ngoài lo ngại nhất là chính sách quốc hữu hóa, tịch thu tài sản nh- ng giờ đây các quốc gia đều cam kết không quốc hữu hóa, không trng thu tài sản và đa ra những u đãi nhằm khuyến khích đầu t (giảm thuế, ký kết các hiệp định để phát triển hoạt động đầu t). Trên bình diện khu vực có những hiệp định đầu t ở các khu vực nh ở khu vực các nớc Đông Nam á thì có khu vực đầu t ASEAN - AIA (ASEAN Investment Area); Trên cấp độ toàn cầu quá trình đầu t ngày càng thuận lợi bởi những quy định quốc tế nh Hiệp định đầu t liên quan đến thơng mại - TRIMs (Trade Related Invesment Measures) của WTO.
2.3. Do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật. Tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật đợc thể hiện trên hai phơng diện:
(i) Yêu cầu đầu t cho Khoa học kỹ thuật ngày càng lớn. Nh trong lĩnh vực viễn thông, hàng không luôn có sự hợp tác quốc tế.
(ii) Vòng đời công nghệ ngày càng ngắn. ở các nớc phát triển có những công nghệ cũ vẫn sử dụng đợc nhng họ vẫn liên tục phát minh ra các công nghệ mới do vậy họ mang những công nghệ cũ ra các nớc đang phát triển tiến hành đầu t, góp vốn bằng những công nghệ đó, cả hai bên cùng có lợi – kéo dài tuổi thọ của công nghệ cũ, có điều kiện cơ cấu lại nền kinh tế của mình, các nớc đang phát triển khắc phục đợc khó khăn về việc thiếu công nghệ trớc mắt – Mô hình phát triển Đàn sếu bay ở các nớc Châu á cũng thể hiện cơ cấu đó.
2.4. Đầu t quốc tế để tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng, bành trớng sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Để xuất khẩu đợc hàng hóa ra thị trờng nớc ngoài là một vấn đề khó khăn, các DN phải đối mặt với một loạt các hàng rào, rào cản bảo hộ (rào cản thuế quan, phi thuế quan) vậy để tránh các khó khăn đó các DN có thể xây dựng các trung tâm, căn cứ, cơ sở kinh doanh ngay trong lòng thị trờng nội địa.
2.5. Đầu t quốc tế là một hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và thực hiện các mục đích chính trị xã hội. Mỗi nớc tùy theo u tiên của mình họ có thể có những chiến lợc để đầu t vào các địa bàn, quốc gia khác nhau, nh trong khu vực Châu á có Nhật Bản là nớc đầu t lớn trực tiếp ra các nớc trong khu vực và đây cũng là nhà cung cấp viện trợ ODA cho các nớc trong khu vực Châu á lớn nhất – Nhật Bản muốn tận dụng các nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định ở khu vực, muốn mở rộng ảnh hởng chính trị của Nhật (nhằm khắc phục hình ảnh xấu sau chiến tranh thế giới thứ II), muốn tăng cờng tiếng nói của mình trên chính trờng quốc tế. ở khu vực Châu Mỹ La Tinh thì Mỹ là nớc có ảnh hởng lớn, ở khu vực Châu Phi thì có Pháp (bởi trớc kia Pháp có nhiều nớc thuộc địa ở châu lục này).
2.6. Đầu t ra nớc ngoài nhằm hạn chế rủi ro. Tuân theo nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh là “không bỏ tất cả trứng vào một giỏ” - đa dạng hóa các địa bàn đầu t thì rủi ro sẽ giảm đi, khi có biến động xảy ra ở một khu vực thì chỉ những chi nhánh ở khu vực đó bị ảnh hởng mà thôi, còn ở các khu vực khác thì không bị ảnh hởng. Ví dụ: khi giá dầu mỏ tăng thì sẽ gây thiệt hại cho các nớc công nghiệp vì đây là các nớc sử dụng nhiều dầu, nhiên liệu – nhng lại có lợi cho các nớc xuất khẩu dầu mỏ.
2.7. Tận dụng chính sách thuế. Nhà đầu t sẽ chọn địa bàn mà có mức thuế u đãi với họ, đồng thời họ sẽ tiến hành tối thiểu hóa toàn bộ số thuế trên toàn bộ tập đoàn – VD: một công ty xuyên quốc gia có rất nhiều công ty con để giảm tối thiểu mức thuế của toàn bộ những công ty con này trên thế giới thì họ thực hiện phơng thức “chuyển giá” giữa những công ty con trong công ty xuyên quốc gia – Một công ty ở một nớc có thuế thu nhập doanh nghiệp là rất cao, công ty đó nhập hàng từ một công ty cũng trong cùng tập đoàn mà mức thuế thu nhập doanh nghiệp rất thấp; vậy khi nhập lô hàng đó họ sẽ có xu hớng tăng giá hàng nhập thì lợi nhuận của công ty, ở nớc có thuế thu nhập cao, sẽ bị giảm còn công ty xuất khẩu hàng, ở nớc có thuế thu nhập thấp, khi thổi phồng giá bán của lô hàng thì lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên – Phần lợi nhuận tăng lên của phía công ty xuất hàng so với phần lợi nhuận giảm đi ở phía công ty nhập hàng sẽ vẫn còn lãi – cộng lại mức thuế phải đóng của toàn bộ tập đoàn đó trên phạm vi thế giới sẽ đợc lợi nếu họ cố tình thổi phồng giá hàng nhập lên.