Các hình thức của liên kết kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 98 - 101)

II. Liên kết kinh tế quốc tế

2. Các hình thức của liên kết kinh tế quốc tế

- Các liên kết lớn (Macro Integration)

- Các liên kết nhỏ (Micro Integration). ở tầm công ty, t nhân 2.1. Liên kết lớn.

Nguyên nhân hình thành các liên kết lớn.

- Cho phép các quốc gia thực hiện đồng thời hai mục tiêu: + Tham gia vào tiến trình tự do hoá

+ Dựa vào đồng minh để bảo hộ.

- Nhiều vấn đề của khu vực đòi hỏi có sự đồng thuận từ các chính phủ.

- Tiến trình toàn cầu hoá làm cho quyền lợi của các nớc gắn chặt với nhau (⇒ cần có một thể chế để giải quyết các vấn đề về hợp tác kinh tế).

Vai trò của các liên kết lớn

- Phát triển các quan hệ thơng mại quốc tế. - Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi.

- Lợi thế tơng đối đợc phát huy tốt hơn.

- Cơ cấu kinh tế của các nớc thay đổi theo hớng thuận lợi.

- Tăng cờng năng lực cạnh tranh của hàng hoá của các nớc thành viên. Phân loại các liên kết lớn:

(i) Khu vực mậu dịch tự do (FTA – Free Trade Area)

Là liên minh giữa hai hay nhiều nớc, thờng trong cùng một khu vực địa lý, trong đó có thể chế quy định rằng:

- Cắt giảm dẫn tới xoá bỏ mọi trở ngại trong quan hệ thơng mại giữa các nớc thành viên. - Tuy nhiên trong quan hệ thơng mại giữa từng thành viên với các nớc bên ngoài, các nớc vẫn duy trì một chính sách kinh tế thơng mại độc lập.

Ví dụ: AFTA (1992) - ASEAN (1967); EFTA (1960); NAFTA (1992) giữa Mỹ, Canada và Mexico.

(ii) Đồng minh thuế quan (Custom Union).

Là liên minh giữa hai hay nhiều nớc trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế quy định rằng:

- Sẽ xoá bỏ mọi hàng rào thơng mại giữa các nớc thành viên.

- Đồng thời các nớc trong đồng minh thuế quan sẽ thiết lập một chính sách thuế quan chung trong quan hệ thơng mại với các nớc ngoài khối.

Ví dụ: EEC (1967)

(iii) Thị trờng chung (Common Market).

Là liên minh giữa hai hay nhiều nớc trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế quy định rằng: (Những đặc điểm tơng tự nh Đồng minh thuế quan).

- Sẽ xoá bỏ mọi hàng rào thơng mại giữa các nớc thành viên.

- Đồng thời các nớc trong đồng minh thuế quan sẽ thiết lập một chính sách thuế quan chung trong quan hệ thơng mại với các nớc ngoài khối.

Ngoài ra còn có:

- và các yếu tố sản xuất có thể tự do di chuyển giữa các thành viên. Ví dụ: EC (1992); Canada (1867).

(iv) Đồng minh kinh tế (Economic Union).

Là liên minh giữa hai hay nhiều nớc trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế quy định rằng: (Những đặc điểm tơng tự nh Thị trờng chung).

- Sẽ xoá bỏ mọi hàng rào thơng mại giữa các nớc thành viên.

- Đồng thời các nớc trong đồng minh thuế quan sẽ thiết lập một chính sách thuế quan chung trong quan hệ thơng mại với các nớc ngoài khối.

- Các yếu tố sản xuất có thể tự do di chuyển giữa các thành viên.

- và thựchiện một chính sách kinh tế chung cho toàn khối, xoá bỏ chính sách kinh tế c ủa riêng từng nớc.

Ví dụ: EC (1999).

(v). Đồng minh tiền tệ (Money Union).

Là liên minh giữa hai hay nhiều nớc trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế quy định rằng: Đặc điểm tơng tự nh Đồng minh kinh tế ngoài ra còn quy định thêm các nội dung nh sau:

- Có một đồng tiền chung thay thế đồng tiền riêng của mỗi nớc. - Có một ngân hàng chung thay thế ngân hàng trung ơng của mỗi nớc.

- Có một Quỹ tiền tệ chung.

- Có một Chính sách lu thông tiền tệ chung Ví dụ: EU (1999)

Các tác động kinh tế của sự hình thành các khu vực mậu dịch tự do. - Tạo lập mậu dịch

- Chuyển hớng mậu dịch - Tự do hoá thơng mại cấp thấp (i) Tạo lập mậu dịch:

- Tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa các nớc, ngay cả giữa các nớc trớc đây cha có quan hệ thơng mại chặt chẽ với nhau.

- Là thể hiện của xu hớng tự do hoá thơng mại trong quan hệ giữa các nớc thành viên. (ii) Chuyển hớng mậu dịch.

Thể hiện xu hớng bảo hộ mậu dịch của các khu vực mậu dịch tự do. (Bảo hộ mậu dich trong quan hệ thơng mại với các nớc ở ngoài khối ‘các nớc không phải là thành viên’).

- Chuyển từ quan hệ thơng mại với các quốc gia ngoài liên minh sang với các quốc gia thành viên.

(iii) Bớc đầu thực hiện tự do hoá thơng mại

- Là cơ sở để thực hiện tự do hoá thơng mại ở cấp cao hơn

- WTO cho phép sự tồn tại của các khu vực mậu dịch tự do cũng vì xu hớng tự do hoá th- ơng mại trong các liên kết này.

2.2. Liên kết nhỏ.

Khái niệm: Công ty quốc tế là các tổ chức sản xuất kinh doanh đợc thành lập dựa trên các hiệp định chính phủ hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các tổ chức t nhân ở các nớc khác nhau nhằm triển khai hoạt động kinh doanh ở nhiều nớc.

Nguyên nhân hình thành:

- Là cách thức để thực hiện phân công lao động quốc tế - Là một đối pháp với chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nớc.

- Cách mạng khoa học công nghệ làm ra đời nhiều ngành mới (công nghệ sinh học, điện tử, ngời máy v.v...) đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ, vợt qua khả năng của một công ty quốc gia.

Các loại hình liên kết nhỏ: đợc phân loại theo hai hình thức: (i) theo nguồn tạo ra vốn pháp định; và (ii) theo lĩnh vực hoạt động.

(i) Theo nguồn tạo ra vốn pháp định:

- Công ty đa quốc gia (MNCs): đợc thành lập theo vốn của nhiều nớc - Công ty xuyên quốc gia (TNCs): đợc thành lập theo vốn của một nớc. (ii) Theo phơng thức hoạt động

- Tờ rớt (Trust): liên kết một số lợng lớn các xí nghiệp của một ngành hay những ngành gần nhau.

- Cách xây dựng:

+ thành lập các xí nghiệp phụ thuộc ở bên ngoài. + lập các chi nhánh và công ty con ở nớc ngoài + mua cổ phần khống chế các công ty nớc ngoài.

- Công-xoóc-xi-om (Consortium): Liên kết các xí nghiệp của những ngành khác nhau (sản xuất, dịch vụ , giao thông vận tải, thơng mại, công nghiệp, bảo hiểm, ngân hàng v.v...)

- Xanh-đi-ca (Syndicat): thống nhất tiêu thụ sản phẩm của một số Trust hoặc Consortium. (Canadian Wheat Board)

- Các-ten quốc tế (Cartel): Liên minh các xí nghiệp trong đó các thành viên không bị mất quyền tự chủ trong hoạt động xuất nhập khẩu, nhng phải tuân theo những điều kiện do Hiệp hội quy định.

+ Các điều kiện về:

* Phân chia thị trờng tiêu thụ sản phẩm * Hạn ngạch xuất nhập khẩu

* Giá tiêu thụ

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w