Thuế quan (Tariff)

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 49 - 54)

IV. Các biện pháp áp dụng trong chính sách thơng mại quốc tế

1.Thuế quan (Tariff)

1.1. Khái niệm thuế quan:

Là loại thuế đánh vào hàng hoá khi hàng hoá đó đi qua một lãnh thổ hải quan. Lãnh thổ hải quan không nhất thiết phải là 1 nớc mà chỉ là 1 vùng lãnh thổ – vấn đề quan tâm ở đây là những chính sách độc lập trong thơng mại của vùng lãnh thổ đó, lãnh thổ đó xây dựng chính sách thơng mại, hải quan đối với riêng vùng lãnh thổ đó, chẳng hạn ta phân biệt thành viên của WTO là lãnh thổ hải quan, thành viên của Liên Hiệp Quốc là các quốc gia – do vậy ta thấy trong thành viên của WTO thì Hồng Kông, Macau, Đài Loan, Trung Quốc cả 4 đều là thành viên của tổ chức WTO, trong khi đó nếu nói về phơng diện chính trị thì chỉ có 1 nớc Trung Quốc.

a) Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế.

(i) Thuế quan tài chính: nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nớc. Rất quan trọng đối với những quốc gia đang phát triển vì hệ thống thuế cha đợc hoàn chỉnh, mà thuế quan tài chính có - u điểm là rất dễ mở rộng cửa khẩu nên các nớc đang phát triển phải dựa nhiều vào thuế này – Những nớc phát triển có hệ thống thuế rất hoàn chỉnh (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp v.v...) do vậy thuế quan tài chính không quan trọng đối với những nớc này.

(ii) Thuế quan bảo hộ: Nhằm bảo hộ thị trờng và nền sản xuất nội địa thông qua việc đánh thuế cao đối với hàng hoá nhập khẩu.

b) Phân loại thuế quan theo đối tợng đánh thuế.

(i) Thuế quan xuất khẩu: Đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài. Nh Nga đánh thuế xuất khẩu dầu thô, Indonexia đánh thuế xuất khẩu các sản phẩm chè. Việc đánh thuế xuất khẩu làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa, nhng các quốc gia vẫn phải áp dụng để hạn chế việc bớt việc xuất khẩu những sản phẩm thô sơ chế, để bảo vệ các nguồn tài nguyên và nhằm tăng thu ngân sách (đặc biệt đối với sản phẩm dầu thô.)

(ii) Thuế quan nhập khẩu: Đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu từ bên ngoài vào. Nh việc VN đánh thuế đối với mặt hàng ô tô, Nhật Bản đánh thuế đối với sản phẩm gạo (có thời kỳ mức thuế đối với gạo lên tới 490%).

(iii) Thuế quan quá cảnh: Đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá đợc vận chuyển quá cảnh qua một lãnh thổ hải quan thứ ba. Ví dụ nh hàng hóa của Lào muốn vận chuyển ra biển Đông thì phải quá cảnh qua Việt Nam, hoặc việc vận chuyển hàng hóa qua Kênh đào Panama.

Hiện nay trên thế giới, Thuế quan xuất khẩu đợc sử dụng rất ít (vì ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của hàng hóa) chỉ trong một số trờng hợp nhất định (nh trên đã đề cập). Thuế quan nhập khẩu là phần lớn nhất nhng trong xu hớng chung – tự do hóa thơng mại – thì mức thuế nhập khẩu trung bình trên thế giới có xu hớng giảm xuống, vai trò thuế quan nhập khẩu trong các công cụ quản lý nhập khẩu sẽ giảm đi. Muốn thu hút hàng hóa của nớc ngoài đi qua lãnh thổ của nớc chủ nhà thì mức thuế quan quá cảnh phải ngày càng đợc giảm đi, nhà nớc sẽ bù đắp lại nguồn thu bằng cách cung cấp các dịch vụ (nh hàng hóa qua Kênh đào Panama thì phải cần tới nhiên liệu, nớc ngọt).

c) Phân loại thuế quan theo phơng pháp tính thuế.

(i) Thuế quan tính theo số lợng (Specific tariff) còn đợc gọi là thuế tuyệt đối, thuế đặc định: là loại thuế đợc tính ổn định dựa theo khối lợng của hàng hoá xuất nhập khẩu. Vd: Nga đánh thuế nhập khẩu 140 USD/tấn đờng thô - ta thấy loại thuế này trong khi giá cả hàng hóa thay đổi thì Nhà nớc vẫn thu đợc một số thuế cố định – hoặc nh Mỹ đánh thuế 5,25 cent/thùng dầu nhập khẩu.

(ii) Thuế quan tính theo giá trị (Ad valorem tariff): là loại thuế đợc tính theo tỷ lệ % của giá hàng. Loại thuế này phổ biến hơn thuế quan tính theo số lợng – Nh Mỹ đánh thuế nhập khẩu giày da thì mức thuế nhập khẩu có áp dụng Tối huệ quốc là 6%; còn với mức thuế không áp dụng Tối huệ quốc là 35%.

(iii) Thuế quan tính hỗn hợp: kết hợp cả hai cách tính trên (theo số lợng và giá trị). Ví dụ: Mỹ đánh thuế đối với đồng hồ đeo tay: 51 cent/chiếc + 6,25% - giá trị của đồng hồ chính là giá trị kết hợp của cả hai cách tính thuế trên.

(iv) Thuế quan thay thế (Selective duties): loại thuế này đợc áp dụng tính theo % giá trị lô hàng hoặc tính theo đơn vị hàng hoá, tuỳ theo cách tính nào cao hơn.

d) Phân loại thuế quan theo mức thuế. Có 3 loại: Thuế quan phổ thông; Thuế quan u đãi; và Thuế quan tự vệ.

(i) Thuế quan thông thờng (thuế quan phổ thông): Là loại thuế áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ những nớc hoặc khu vực không ký kết với nhau những thoả thuận song phơng hoặc đa phơng về thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Ví dụ nh Việt Nam thuế quan thông thờng sẽ đ- ợc sử dụng để áp dụng đối với các nớc mà không dành cho Quy chế Tối huệ quốc, trong biểu thuế của VN thì mức thuế suất phổ thông bằng 150% thuế MFN. Nh vậy một mặt hàng nhập khẩu vào VN từ một nớc có quan hệ tối huệ quốc thì sẽ đánh thuế 20%, thì đối với nớc không có quan hệ Tối huệ quốc thì sẽ phải chịu mức thuế nhập khẩu với hàng hóa là 30%.

(ii) Thuế quan u đãi: Là loại thuế áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ những nớc, lãnh thổ hoặc khu vực có ký kết với nhau những thoả thuận u đãi về thuế nhập khẩu. Thuế quan u đãi đợc chia ra làm hai loại nhỏ:

+ Ưu đãi có đi có lại. Hai bên cùng cho nhau hởng, ví dụ: trong ASEAN – Việt Nam u đãi trong các thỏa thuận thơng mại với các nớc trong khối, Nguyên tắc thuế quan Tối huệ quốc.

+ Ưu đãi một chiều. Nớc đợc hởng u đãi không có nghĩa vụ dành lại cho nớc cho họ hởng những sự đối xử tơng tự, nh u đãi của nhóm các nớc phát triển cho các nớc đang, kém phát triển.

1.2. Chế độ thuế quan u đãi phổ cập (General System of Preference)

GSP: là hệ thống u đãi về thuế quan của các nớc công nghiệp phát triển dành cho một số mặt hàng nhất định mà họ nhập khẩu từ các nớc đang phát triển. Ví dụ: Nhật Bản, EU dành cho VN đợc hởng GSP.

− Thuế nhập khẩu GSP nhỏ hơn thuế MFN.

− GSP chỉ quy định về thuế quan. GSP là u đãi của các nớc phát triển cho các nớc đang phát triển, nhng trong GSP họ chỉ cam kết là u đãi về thuế với hàng hóa chứ không đề cập tới rào cản kỹ thuật khác hoặc những hạn chế định lợng mà hàng hóa các nớc đang phát triển gặp phải.

− GSP không mang tính chất cam kết lâu dài. Có thời hạn hiệu lực nhất định, mỗi quốc gia trên cơ sở tập trung của GSP họ tập trung xây dựng riêng cho họ chẳng hạn nh GSP của Mỹ thì nội dung sẽ khác với của EU, chơng trình đó có thời hạn nhất định (chẳng hạn trong vòng bao nhiêu năm đó thì Việt Nam đợc hởng GSP, nhng sang năm sau họ có thể loại VN, hoặc mặt hàng xuất khẩu đó của VN ra khỏi danh sách đợc hởng GSP, hoặc một nớc đang phát triển sau nhiều năm nớc đó có thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên thì nớc này không còn đủ điều kiện để đợc hởng GSP nữa).

− Mang tính chất đơn phơng, không yêu cầu có đi có lại. Ví dụ: EU dành cho VN u đãi nhng không đòi hỏi VN giành cho mình sự u đãi ngợc lại.

− Các nớc cho hởng có những quy định chặt chẽ: họ có thể dựa vào rất nhiều quy định, ví dụ sau này khi xuất khẩu hàng hóa thì trớc hết phải xác định VN có phải là nớc đợc h- ởng GSP của một nớc mà ta xuất khẩu hàng sang không, hàng hóa phải xuất khẩu từ một nớc đợc hởng GSP, sản phẩm có nằm trong danh mục đợc hởng GSP hay không, sản phẩm đó phải đáp ứng đợc một số quy tắc xuất xứ (EU dành cho VN u đãi GSP, vậy VN phải làm thế nào để chứng minh đợc rằng hàng hóa đó là có xuất xứ của VN nếu không thì hàng hóa của một nớc khác mà không đợc EU cho hởng u đãi nhng trá hình là hàng hóa của VN xuất khẩu sang để đợc hởng u đãi thuế đó – ngày nay rất ít hàng hóa có xuất xứ toàn bộ nh giày dép hoặc hàng dệt may thì ta phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài thì phải tính ra tỷ lệ % hàng nhập khẩu từ nớc ngoài và tỷ lệ % xuất xứ từ VN, hoặc điều kiện vận tải, thu nhập bình quân đầu ngời của nớc đợc hởng, cơ chế bảo vệ (ví dụ nh VN xuất khẩu sang EU nhờ sự u đãi đợc hởng của mặt hàng đó nằm trong danh mục các mặt hàng đợc hởng u đãi GSP mà Việt Nam cũng nằm trong danh sách các nớc đợc hởng GSP nhờ đó mà mặt hàng đó có kim ngạch xuất khẩu tăng vọt vợt quá ngỡng nhất định nào đó, ví dụ mặt hàng đó chiếm 25% thị phần, thì EU thấy rằng VN xuất khẩu ồ ạt đe dọa tới ngành sản xuất nội địa tơng tự của EU hoặc đe dọa đến tính cạnh tranh của thị trờng thì họ không cho VN đợc hởng GSP đối với những mặt hàng đó - đây đợc gọi là cơ chế bảo vệ thị trờng ngay cả khi các nớc phát triển u đãi cho các nớc đang phát triển họ vẫn có những biện pháp nhất định để bảo vệ thị trờng).

Điều kiện đợc hởng GSP;

(1) Sản phẩm phải xuất khẩu từ một nớc đợc hởng GSP (2) Sản phẩm nằm trong danh mục đợc hởng GSP

(3) Sản phẩm đáp ứng đợc các quy chế xuất xứ và điều kiện vận tải (4) Hàng hoá phải có giấy chứng nhận xuất xứ – Form A

Form A: Giấy chứng nhận xuất xứ đợc hởng GSP là giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A. Hay đợc gọi là “CO – Certificate of Original” có rất nhiều mẫu khác nhau (mẫu A, B, D, E, O, X v.v..) mỗi mẫu có một mục tiêu sử dụng khác nhau do cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu cấp, ví dụ nh Phòng Công nghiệp và thơng mại Việt Nam cấp chứng nhận xuất xứ, nhờ có giấy này mới có thể căn cứ vào đó để kê khai mức thuế, hàng hóa có đợc xuất khẩu từ một nớc đợc h- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ởng u đãi thuế hay không. Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ của các nớc nằm trong ASEAN để đợc hởng những u đãi của khối này là mẫu D.

(iii) Thuế quan tự vệ: Thuế quan tự vệ không đợc quy định trong luật thuế các nớc mà đợc sử dụng linh hoạt nhằm mục đích bảo vệ hợp lý thị trờng và nền sản xuất nội địa trớc những biến động xấu từ bên ngoài.

Linh hoạt là vì nó không đợc quy định cố định trong luật thuế của từng nớc mà tùy theo từng trờng hợp cụ thể thì mức thuế quan này có thể thay đổi, cụ thể những trờng hợp:

(1) Thuế chống bán phá giá; Ví dụ: hàng hóa của VN, Thái Lan hoặc Braxin xuất khẩu sang Mỹ, thì mức thuế mà Mỹ áp để chống bán phá giá đối với VN có thể khác, với các doanh nghiệp của Trung Quốc khác, Thái Lan thì khác, với VN thì mức giá cũng dao động, có doanh nghiệp bị áp thuế 4%, có những doanh nghiệp bị áp thuế tới 40% do vậy việc sử dụng linh hoạt tùy theo mức độ phá giá của sản phẩm mà cơ quan điều tra kết luận để áp mức thuế đối với từng doanh nghiệp.

(2) Thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng); Thuế này nhằm đánh vào những mặt hàng đợc trợ cấp, chính phủ xuất khẩu trợ cấp cho hàng hóa đó, cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đó, hành vi trợ cấp là hành vi gây ra sự cạnh tranh bất bình đẳng, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa đợc chính phủ trợ cấp do vậy họ có thể bán hàng hóa đó thấp hơn giá thị trờng (thậm chí thấp hơn giá thành sản xuất) hoặc thấp hơn các đối thủ cạnh tranh khác.

(3) Thuế chống phân biệt đối xử (thuế trả đũa); Đợc áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ nớc mà có hành vi phân biệt đối xử với hàng hóa xuất khẩu từ nớc mình sang, ví dụ nh nếu Mỹ đối xử phân biệt đối với mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản sang khác với sự đối xử với hàng hóa của Anh, hay Pháp thì Nhật Bản sẽ đối xử phân biệt lại nh vậy đối với mặt hàng tơng tự của Mỹ hoặc đối với mặt hàng khác của Mỹ.

(4) Thuế tự vệ. Loại thuế này khác với ba loại trên, cần có những điều kiện để áp dụng nh nếu lợng hàng hóa nhập khẩu tăng vọt và có sự gia tăng không lờng trớc đợc và gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa đối với ngành sản xuất tơng tự ở nớc nhập khẩu thì khi đó nớc nhập khẩu có quyền áp dụng biện pháp tự vệ.

a) Tác động của thuế quan nhập khẩu.

Sơ đồ phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu đối với một nền kinh tế có quy mô nhỏ

Đờng Dd: Cầu của ngời tiêu dùng trong nớc đối với một mặt hàng. D: Demand; d: domestic

Đờng Sd: Cung của nhà sản xuất trong nớc đối với hàng hoá đó.

Pt PW Q3 Q2 Q1 Q4 Sd + W Sd + W + t Dd Sd A B C D

S: Supply;

Pw: Giá hàng hoá trên thị trờng thế giới. P: Price; w: world Pt: Giá hàng hoá sau khi có thuế.

P: Price; t: tariff

Khái niệm thặng d ngời sản xuất, thặng d ngời tiêu dùng

Khi hàng hóa trên thị trờng thế giới trong một nền kinh tế có quy mô nhỏ, ta thấy ở mức giá trên thị trờng thế giới rất thấp thì cầu ngời tiêu dùng trong nớc sẽ là Q4, cung của nhà sản xuất trong nớc là Q1 vậy nhập khẩu một lợng Q1Q4 và giá hàng hóa trên thị trờng thế giới với l- ợng nhập khẩu sẽ là chỉ còn là Q2Q3 (khi giá tăng lên thì cung tăng lên, nhng cầu giảm).

Tác động đầu tiên đối với ngời tiêu dùng: Ngời tiêu dùng sẽ là ngời bị thiệt đầu tiên khi có thuế quan, trớc khi có thuế thì thặng d của ngời tiêu dùng là phần tam giác trên đờng giá, dới đ- ờng cầu. Sau khi có thuế thì giá tăng lên (thặng d của ngòi tiêu dùng vẫn nằm trên đờng giá dới đờng cầu từ tam giác lớn xuống còn tam giác nhỏ), vậy họ mất đi một diện tích là A + B + C + D. Khi ngời tiêu dùng bị thiệt thì Nhà nớc và nhà sản xuất đợc hởng lợi.

Tác động thứ hai vào nhà sản xuất: Trớc khi có thuế nhà sản xuất thu đợc diện tích tam giác (phần nằm dới đờng giá, trên đờng cung) nhng sau khi có thuế thì đợc nhiều hơn (phần diện tích đã tăng lên do giá tăng lên) thặng d của nhà sản xuất chính là tam giác ... nh vậy là một phần của ngời tiêu dùng đã chui vào túi nhà sản xuất.

Tác động thứ ba đợc hởng lợi là ngân sách Nhà nớc. Chính phủ thu đợc phần diện tích C nhờ vào đánh thuế nhập khẩu (Q2Q3 chính là lợng nhập khẩu).

Thiệt hại ròng của xã hội do thuế quan sẽ là phần diện tích b + d. Ngời tiêu dùng bị giảm đi một lợng là a + b + c + d trong đó a chui vào túi nhà sản xuất và c chui vào túi nhà n ớc, thiệt hài ròng của xã hội là b + d. Trong đó b biểu thị thiệt hại ròng của thuế quan thể hiện tác động ảnh hởng tới sản xuất (vì khi có thuế thì sản lợng tăng từ Q1 lên Q2 và nhà sản xuất nhờ có giá trong nớc tăng lên từ Q1 đến Q2 nên họ có thể tăng sản lợng và họ sản xuất ở mức Q2 với mức chi phí biên rất cao - đờng cung nói cách khác là đờng chi phí cận biên, chi phí biến đổi nên ta thấy họ sản xuất với mức chi phí cao hơn với giá có thể mua ở nớc ngoài, nhẽ ra có thể mua hàng hóa đó trên thị trờng thế giới với mức giá chỉ Pw, nhờ có thuế rồi nên họ có thể sản xuất thêm cho dù chi phí biến đổi để sản xuất thêm sản phẩm cao hơn nhiều so với chi phí mà nhẽ ra

Một phần của tài liệu Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế (Trang 49 - 54)