Khỏi quỏt về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (Trang 27 - 32)

1.1.1.1. Khỏi niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Khỏi niệm DNNVV là một khỏi niệm khỏ đa dạng. Tựy theo từng quan điểm, cỏc học giả khỏc nhau, cỏc vựng miền khỏc nhau, cỏc quốc gia khỏc nhau thỡ sẽ cú những định nghĩa khỏc nhau về DNNVV. Nhưng nhỡn chung cỏc học giả, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch đưa ra định nghĩa về DNNVV dựa trờn cơ sở cỏc yếu tố định tớnh hay định lượng.

Cỏc học giả cũng như cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch trờn thế giới thường chia DNNVV thành 3 loại: doanh nghiệp cực nhỏ (micro - sized), doanh nghiệp nhỏ (small - sized) và doanh nghiệp vừa (medium - sized). Bởi vậy khi định nghĩa DNNVV, cỏc học giả, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cũng gắn chặt định nghĩa của mỡnh với 3 loại hỡnh này. Tuy nhiờn tiờu chớ phõn loại DNNVV ở cỏc quốc gia, tổ chức trờn thế giới cú sự khỏc nhau. Cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Tiờu chớ phõn loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực

Quốc gia/Khu vực Phõn loại DNNVV Số lao động

bỡnh quõn Vốn đầu tư Doanh thu A.NHểM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

1. Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Khụng quy định Khụng quy định 2. Nhật Bản -Đối với ngành sản xuất

-Đối với ngành thương mại -Đối với ngành dịch vụ 1-300 1-100 1-100 Ơ 0-300 triệu Ơ 0-100 triệu Ơ 0-50 triệu Khụng quy định 3. EU Siờu nhỏ Nhỏ Vừa < 10 < 50 < 250 Khụng quy định Khụng quy định < €7 triệu < €27 triệu 4. Australia Nhỏ và vừa < 200 Khụng quy định Khụng quy định 5. Canada Nhỏ Vừa < 100 < 500 Khụng quy định < CDN$ 5 triệu CDN$5-20 triệu 6. New Zealand Nhỏ và vừa < 50 Khụng quy định Khụng quy định

Quốc gia/Khu vực Phõn loại DNNVV Số lao động

bỡnh quõn Vốn đầu tư Doanh thu

7. Korea Nhỏ và vừa < 300 Khụng quy định Khụng quy định 8. Taiwan Nhỏ và vừa < 200 < NT$ 80 triệu < NT$ 100 triệu

B. NHểM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1. Thailand Nhỏ và vừa Khụng quy định

< Baht 200 triệu Khụng quy định 2. Malaysia - Đối với ngành sản xuất 0-150 Khụng quy định RM 0-25 triệu 3. Philippine Nhỏ và vừa < 200 Peso1,5-60 triệu Khụng quy định 4. Indonesia Nhỏ và vừa Khụng quy

định

< US$ 1 triệu < US$ 5 triệu 5.Brunei Nhỏ và vừa 1-100 Khụng quy định Khụng quy định

C. NHểM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI

1. Russia Nhỏ Vừa 1-249 250-999 Khụng quy định Khụng quy định 2. China Nhỏ Vừa 50-100 101-500 Khụng quy định Khụng quy định 3. Poland Nhỏ Vừa < 50 51-200 Khụng quy định Khụng quy định 4. Hungary Siờu nhỏ Nhỏ Vừa 1-10 11-50 51-250 Khụng quy định Khụng quy định

Nguồn: 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000.

Bảng 1.2: Tiờu chớ phõn loại DNNVV của một số tổ chức trờn thế giới

THEO LIấN MINH CHÂU ÂU (EU)

Doanh nghiệp Số lượng lao động Doanh số Hoặc Tài sản

Cực nhỏ Dưới 10 Khụng quỏ 2 tỷ € Khụng quỏ 2 tỷ € Nhỏ Dưới 50 Khụng quỏ 10 tỷ € Khụng quỏ 10 tỷ € Vừa Dưới 250 Khụng quỏ 50 tỷ € Khụng quỏ 43 tỷ €

THEO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) VÀ CễNG TY TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFC)

Doanh nghiệp Số lượng lao động (người)

Tổng giỏ trị tài sản

hoặc nguồn vốn Doanh thu

Cực nhỏ Khụng quỏ 10 người

Nhỏ Khụng quỏ 50 người 3.000.000 USD 3.000.000 USD Vừa Khụng quỏ 300 người 15.000.000 USD 15.000.000 USD

(Nguồn: Recommendation 2003/361/EC)

Tại Việt Nam, sự ra đời của cụng văn số 681/1998/CP-KTN, ngày 20/06/1998 của Chớnh phủ về việc định hướng chiến lược và chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển DNNVV đó đỏnh dấu bước khởi đầu trong quỏ trỡnh thống nhất quan niệm và đẩy mạnh hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam. Theo quy định tại cụng văn này, tiờu chớ xỏc định DNNVV là vốn điều lệ và lao động của doanh nghiệp. Cụ thể: DNNVV là doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động trung bỡnh hằng năm dưới 200 người.

Tiếp theo đú để khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc DNNVV, theo điều 3 của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 thang 11 năm 2001 về trợ giỳp phỏt triển DNNVV thỡ DNNVV được định nghĩa như sau: DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo phỏp luật hiện hành, cú vốn đăng ký khụng quỏ 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hằng năm khụng quỏ 300 người. Theo định nghĩa này, cỏc DNNVV ở Việt Nam bao gồm cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú quy mụ nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ nhỏ và vừa được đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, luật Hợp tỏc xó, doanh nghiệp theo hỡnh thức hộ kinh doanh cỏ thể được điều chỉnh bởi quy định của Chớnh phủ.

Hiện nay, theo điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 30 thỏng 6 năm 2009 về trợ giỳp phỏt triển DNNVV thỡ DNNVV được định nghĩa như sau: DNNVV là cở sở kinh doanh đó đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật, được chia thành 3 cấp: siờu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mụ tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương với tổng tài sản được xỏc định trong bảng cõn đối kế toỏn

của doanh nghiệp) hoặc số lao động bỡnh quõn năm (tổng nguồn vốn là tiờu chớ ưu tiờn). Ngoài cỏc tiờu chớ trờn, Nghị định cũn căn cứ vào ngành hoạt động để phõn loại, cụ thể được thể hiện ở bảng 1.3 như sau:

Bảng 1.3: Phõn loại DNNVV theo khu vực kinh tế ở Việt Nam.

Ngành

Doanh nghiệp

siờu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động (người) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Số lao động (người) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Số lao động (người) 1.Nụng, lõm nghiệp

và thủy sản Dưới 10 Dưới 20 Trờn 10 - 200 Trờn 20 - 100 Trờn 200-300 2. Cụng nghiệp và

xõy dựng Dưới 10 Dưới 20 Trờn 10 - 200 Trờn 20 - 100 Trờn 200-300 3. Thương mại và

dịch vụ Dưới 10 Dưới 10 Trờn 10 - 50 Trờn 10 – 50 Trờn 50 - 100

(Nguồn: Nghị đinh số 56/2009/NĐ-CP)

Mục đớch của việc phõn loại cỏc DNNVV như vậy, vừa là để khai thỏc cỏc chủ trương, chớnh sỏch trợ giỳp phỏt triển DNNVV; mặt khỏc để tăng cường quản lý nhà nước về trợ giỳp phỏt triển DNNVV ở nước ta. Việc phõn loại của Chớnh phủ thể hiện sự đặc biệt coi trọng vai trũ, vị trớ quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế quốc dõn.

1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cỏc DNNVV tồn tại và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường với những đặc điểm sau:

DNNVV cú vốn đầu tư ban đầu ớt, thu hồi vốn nhanh.

Với qui mụ sản xuất nhỏ nờn nhu cầu vốn đầu tư thấp (dưới 10 tỷ đồng), chu kỳ sản xuất kinh doanh thường ngắn nờn khả năng thu hồi vốn rất nhanh gúp phần làm tăng tốc độ vũng quay của vốn, giảm cỏc khoản chi phớ vốn mang lại hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

DNNVV tồn tại ở hầu hết cỏc lĩnh vực, cỏc thành phần kinh tế.

phần với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp, từ cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc cụng ty tư nhõn tới cỏc hợp tỏc xó. DNNVV được lực chọn cỏc ngành nghề kinh doanh trong cỏc lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp, cụng nghiệp, xõy dựng... phự hợp qui định của Nhà nước. Cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc DNNVV núi riờng được kinh doanh bỡnh đẳng trước phỏp luật trong cỏc lĩnh vực của nền kinh tế trờn mọi miền đất nước.

DNNVV cú tớnh linh hoạt và thớch ứng cao.

Trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phỏt triển bền vững thỡ cỏc doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời cỏc nhu cầu của thị trường. Xuất phỏt từ đặc điểm cú qui mụ sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ban đầu khụng lớn, cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh chuyển hướng sản xuất kinh doanh vào những ngành nghề khỏc khi cảm thấy lĩnh vực đú cú lợi hơn. Mặt khỏc, cơ cấu gọn nhẹ cũng giỳp chủ doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc quản lý, giỏm sỏt, tiết kiệm chi phớ quản lý, hạn chế sự sai lệch thụng tin. Hơn nữa, cỏc DNNVV khụng gặp nhiều khú khăn như doanh nghiệp lớn trong việc chuyển đổi địa điểm sản xuất kinh doanh. Bởi vỡ cỏc DNNVV thường sử dụng chớnh những diện tớch đất của mỡnh để làm mặt bằng sản xuất. Ngoài ra, DNNVV cú thể nắm bắt được cả những nhu cầu nhỏ lẻ mang tớnh khu vực và địa phương. Điều này giỳp cho DNNVV khai thỏc hết năng lực của mỡnh, đạt tới hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Năng lực tài chớnh thấp.

Nhược điểm lớn nhất, dễ thấy nhất và đỏng quan tõm nhất của cỏc DNNVV đú là năng tài chớnh. Việc tiến hành việc sản xuất kinh doanh của DNNVV chủ yếu chỉ dựa vào nguồn vốn tự cú của một hoặc một số cỏ nhõn. Nguồn vốn này khụng đủ để doanh nghiệp cú thể đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, tăng năng suất, nõng cao chất lượng sản phẩm... Mặt khỏc, việc tiếp cận nguồn vốn vay từ cỏc tổ chức tớn dụng cũn hạn chế. Nguyờn nhõn là do ngoài sự yếu kộm về quản lý kinh tế thỡ tài sản thế chấp khụng đủ điều kiện, bỏo cỏo tài chớnh, sổ sỏch kế toỏn của doanh nghiệp khụng rừ ràng, minh bạch.

Trỡnh độ quản lý của chủ doanh nghiệp cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Chủ doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp do cú sẵn mối quan hệ với cỏc kờnh cung ứng với thị trường. Nhiều chủ doanh nghiệp cũn cú thúi quen điều hành quản trị theo kiểu gia đỡnh. Việc tỏch bạch giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp chưa rừ ràng. Chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo qua một khúa quản lý chớnh quy nào, thậm chớ khụng qua đào tạo nờn thiếu hiểu biết về phỏp luật, kinh tế...

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũn hạn chế

Do quy mụ nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật, trỡnh độ thiết bị cụng nghệ yếu kộm, lạc hậu nờn chất lượng sản phẩm khụng cao, năng suất lao động thấp. Thờm vào đú, trỡnh độ tay nghề cũng như khả năng tiếp cận cụng nghệ mới của người lao động cũn hạn chế. DNNVV ớt cú khả năng thu hỳt được những nhà quản lý và lao động cú trỡnh độ tay nghề cao do khụng cú khả năng trả lương cao và những chớnh sỏch đói ngộ hấp dẫn. Ngoài ra, việc tiếp cận thụng tin của doanh nghiệp vẫn cũn yếu kộm và chưa kịp thời. Tất cả những điều này làm giảm tớnh cạnh tranh của DNNVV, tạo ra rào cản làm sản phẩm của doanh nghiệp khú tiếp cận với thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu.

Như vậy, việc nắm rừ những đặc điểm của DNNVV trong nền kinh tế thị trường sẽ giỳp cỏc định chế tài chớnh, ngõn hàng khai thỏc được khoảng trống thị trường, từ đú cú thể mở rộng thị trường, hoàn thiện cũng như phỏt triển sản phẩm, dịch vụ của mỡnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (Trang 27 - 32)

w