Giao thông vận tải

Một phần của tài liệu nâng cao sự hài lõng của khách hàng đối với chất lựợng dịch vụ vận chuyển hành khách trên tuyến nha trang – thành phố hồ chí minh bằng xe giừờng nằm (Trang 52 - 54)

Nha Trang là một thành phố thuận lợi về giao thông cả về đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng hàng không.

- Đƣờng hàng không:

Trƣớc đây, tại Nha Trang có một sân bay nguyên là sân bay quân sự đƣợc cải tạo một phần làm sân bay thƣơng mại có thể cất và hạ cánh máy bay ngay tại sân bay này. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu về phát triển Thành phố và về du lịch tỉnh Khánh Hòa đã đóng cửa sân bay này để phát triển sân bay quốc tế Cam Ranh, cách TP. Nha Trang khoảng 30km, có 4 đƣờng băng dài 3.040m và chính thức hoạt động năm 2004.

- Đƣờng sắt:

Tuyến đƣờng sắt Bắc – Nam chạy dọc qua tỉnh Khánh Hòa với chiều dài 149,2km, đi qua Tp. Nha Trang và các huyện trong tỉnh. Trên đại bàn có 12 ga đƣờng sắt và chỉ có 1 ga chính tại Nha Trang, có quy mô rất lớn vận và trung chuyển hàng hóa và con ngƣời đi, đến Nha Trang và các vùng phụ cận nhƣ: Buôn Ma Thuột, Gia Lai, Kon Tum, Đà Lạt, Bảo Lộc tới các tỉnh phía Bắc và Phía Nam, tính đến quý I năm 2012 đã vận chuyển 50.277 lƣợt ngƣời và hàng hóa là 8.758 tấn.

- Đƣờng thủy:

Cảng Nha Trang hiện đƣợc sử dụng là cảng đa chức năng phục vụ du lịch, vận tải hành khách và chuyển tải hàng hóa các loại. Công suất bình quân hàng năm là 6.000 hành khách, công suất bốc dỡ hàng là 800.00 tấn/năm. Tính đến hết quý I năm 2012, các cảng trong toàn tỉnh đã vận chuyển 7.662 hành khách và 4.238 tấn hàng hóa.

- Đƣờng bộ:

Có tuyến đƣờng quốc lộ 1A chạy dọc tỉnh, các tuyến đƣờng quốc lộ nối liền với các tỉnh Cao nguyên thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp và mở rộng. Đƣờng nội tỉnh nối liền với sân bay, bến cảng, bến xe, ga và nối liền với các đƣờng quốc lộ, các huyện trong tỉnh tạo ra mạch giao thông thông suốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tiềm năng kinh tế của tỉnh.

“ Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đạt kết quả tƣơng đối tốt. Tổng sản phẩm GDP ƣớc đƣợc 6.844 tỷ đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ. Kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo cơ cấu: dịch vụ 45,45%, công nghiệp 42,50%, nông nghiệp 12,05%. Một số chỉ tiêu kinh tế tăng khá so với cùng kỳ nhƣ: Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đƣợc 9.411 tỷ đồng, tăng 12,9%; thu ngân sách ƣớc đƣợc 4.475 tỷ đồng, tăng 15% và bằng 50% dự toán địa phƣơng; kim ngạch xuất khẩu đƣợc 552,4 triệu USD, tăng 24,5%; doanh thu du lịch ƣớc đƣợc 1.240 tỷ đồng, tăng 15,2%; lƣợt khách quốc tế tăng 39,5% và ngày khách quốc tế tăng 44,3%; chỉ số giá tiêu dùng tháng 6-2012 ƣớc tăng 3,48% so với tháng 12-2011... Các chính sách an sinh xã hội đƣợc đảm bảo, thực hiện kịp thời và đúng đối tƣợng; công tác tuyên truyền tăng cƣờng bảo vệ chủ quyền biển đảo đƣợc tăng cƣờng; công tác xây dựng nông thôn mới đƣợc triển khai thực hiện khẩn trƣơng; giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển; tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững… Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn một số khó khăn: vốn thực hiện các dự án đầu tƣ ngoài ngân sách đạt thấp, thu tiền sử dụng đất đạt thấp, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn khó khăn…”

Một phần của tài liệu nâng cao sự hài lõng của khách hàng đối với chất lựợng dịch vụ vận chuyển hành khách trên tuyến nha trang – thành phố hồ chí minh bằng xe giừờng nằm (Trang 52 - 54)