Điều chỉnh thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế (Trang 59 - 109)

4. PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU

2.3.4. Điều chỉnh thực hiện kế hoạch

Kế hoạch được điều chỉnh khi:

- KH có yíu cầu thay đổi nội dung hợp đồng bằng văn bản: Giao hăng sớm hơn hay chậm hơn theo tiến độ đê cam kết trong hợp đồng/đơn hăng; tạm ngừng giao hăng; thay đổi qui câch/chủng loại/số lượng; KH yíu cầu chấm dứt hợp đồng... vă hai bín đê thương lượng thống nhất nội dung thay đổi.

- Có sự cố mây móc thiết bị ảnh hưởng đến quâ trình sản xuất, năng suất thực tế thấp hơn năng suất đăng ký.

- Do nhiều nguyín nhđn lăm tiến độ giao vật tư NPL mua/nhập khẩu chậm hơn so với dự kiến (nhă cung ứng thay đổi kế hoạch giao vật tư; không có phương tiện vận chuyển/lịch trình thay đổi; nhă cung ứng thay đổi mẫu mê hăng hoâ; không thanh toân đúng hạn cho nhă cung ứng...).

- Do câc yếu tố khâch quan khâc: cúp điện, cúp nước, bêo lụt, thiín tai ... Khi có câc trở ngại lăm thay đổi kế hoạch sản xuất:

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

tình trạnh trở ngại trưởng BP.KH có thể tiến hănh tổ chức họp giữa câc câ nhđn có liín quan để xử lý trở ngại nhằm đảm bảo mục tiíu đề ra.

- Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Giâm đốc, QLKT, trưởng câc bộ phận về việc thay đổi kế hoạch sản xuất, trín cơ sở câc thông tin do câc đơn vị/ câ nhđn liín quan cung cấp, CB.KH phối hợp với trưởng bộ phận, QLKT kiểm tra đối chiếu tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất đê ban hănh vă tiến hănh lập bảng kế hoạch điều chỉnh trình Giâm đốc ký duyệt.

2.4. Nghiín cứu sự đânh giâ của cân bộ công nhđn đối với công tâc kế hoạch hóa sản xuất tại nhă mây Scavi Phong Điền

2.4.1. Cơ cấu mẫu điều tra

Toăn bộ thông tin sơ lược về 120 tổng thể điều tra được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.5: Đặc điểm tổng thể nghiín cứu

Cơ cấu mẫu Tần suất

(người)

Tỷ lệ (%) Theo chức vụ công việc

Chuyền trưởng 46 38,3 Vật tư chuyền 46 38,3 Quản ký kỹ thuật 7 5,8 Trợ lý quản lý kỹ thuật 7 5,8 Cân bộ giâm định 5 4,2 Cân bộ xưởng cắt 5 4,2 Cân bộ xưởng in 4 3,4

Theo thời gian công tâc

Dưới 6 thâng 4 3,4 6 thâng đến 1 năm 10 8,3 1 năm đến 2 năm 12 10,0 Trín 2 năm 94 78,3 Tổng 120 100 (Nguồn:Xử lý SPSS)

- Theo chức vụ công việc: Quan sât bảng 2.6 ta thấy có sự chính lệch rất rõ rệt giữa tỷ lệ điều tra của lao động PXM so với những phđn xưởng khâc (VTC + CT + QLKT + trợ lý QLKT = 88.2%, tổng cộng gồm 106 người) Sỡ dĩ như vậy lă do, đđy lă

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

một nhă mây may, số lượng nhđn công của PXM chiếm trín 65% số lao đông trín toăn công ty, đồng thời công đoạn may lă công đoạn quyết định đến năng suất của toăn nhă mây, cần phải xem đđy lă điểm thắt nút chai để giải quyết vấn đề của công tâc KHH sản xuất của nhă mây. Những phđn xưởng còn lại có tỷ lệ rất nhỏ bởi vì thứ nhất lă có tỷ lệ nhđn công so với toăn công ty lă nhỏ, thứ hai lă số lượng lao động được tiếp xúc với BKH cũng như lăm việc với P.KH lă rất ít (chủ yếu chỉ những cân bộ quản lý phđn xưởng). Ngoăi ra, tổng thể mẫu điều tra như trín còn phụ thuộc văo phạm vị nghiín cứu của đề tăi lă từ giai đoạn giâm định NPL đến khi ra thănh phẩm thì chỉ trải qua câc giai đoạn giâm định, cắt, in nhên, may.

- Theo thời gian công tâc: tỷ lệ lao động lăm việc trín 2 năm chiếm đến 78,3%, vă tỷ lệ lao động lăm việc dưới 6 thâng chiếm tỷ lệ thấp nhất. Những con số đó phù hợp với thực tế tại nhă mây. Thứ nhất, tại nhă mây, tỷ lệ lao động có chất lượng thấp chiếm đến 95% lao động của toăn công ty hơn nữa những công việc quan trọng ở nhă mây dù lă một VTC hay lă một CT cũng cần có thời gian để học hỏi kinh nghiệm, thănh thạo công việc sau đó được đề bạt lín những vị trí như vậy. Do đó, đa số câc đối tượng điều tra đều lăm việc trín 2 năm, một số đối tượng còn lại hoặc lă do năng lực (đê từng lăm việc với vị trí tương đương ở công ty may khâc, có bằng cấp) hoặc có một số vị trí mới tuyển (ví dụ như trợ lý QLKT).

2.4.2. Đânh giâ của nhđn viín đối với câc yếu tố cấu thănh công tâc kế hoạch hóa sản xuất tại nhă mây Scavi Phong Điền sản xuất tại nhă mây Scavi Phong Điền

Đânh giâ của khâch thể đối với trung bình tổng thể của câc yếu tố cấu thănh công tâc kế hoạch hoâ thông qua thống kí mô tả tần suất vă kiểm kiểm định One- Sample T- test.

Sử dụng thang đo khoảng đo lường 5 mức độ:

Mức 1: Rất không đồng ý Mức 4: Đồng ý Mức 2: Không đồng ý Mức 5: Rất đồng ý Mức 3: Trung lập

2.4.2.1. Đânh giâ của nhđn viín đối với bản kế hoạch

Với giả thuyết:

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

H1: µ ≠ 4, CBNV không đânh giâ ở mức đồng ý đối với câc yếu tố của thănh phần BKH

Bảng 2.6: Kết quả thống kí vă kiểm định trung bình tổng thể về bản kế hoạch

Mức độ đânh giâ (%) Giâ trị trung bình Giâ trị Sig. Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 BKH_1 11,7 26,7 60 1,7 3,52 0,000 BKH_2 15 28,3 56,7 3,42 0,000 BKH_3 26,7 58,3 15 2,88 0,000 BKH_4 11,7 36,7 45 3,47 0,000 BKH_5 16,7 23,3 55 5 3,48 0,000 (Nguồn:Xử lý SPSS)

Dựa văo kết quả bảng 2.7 ta thấy câc yếu tố của thănh phần BKH đều có câc giâ trị Sig. nhỏ hơn 0,05 (Sig. = 0,000) vậy nín bâc bỏ giả thuyết H0, tức lă CBCN không đânh giâ đồng ý với câc yếu tố của BKH. Xĩt ở khía cạnh giâ trị trung bình nhđn viín đồng ý với câc phât biểu về “BKH được xđy dựng một câch khoa học”, “BKH giúp xâc định nhiệm vụ”, “BKH ít có sai sót”, “BKH được chỉnh sửa kịp thời không lăm trở ngại công việc” nhưng sự đồng ý không cao. Đối với yếu tố BKH_4 (“BKH được chỉnh sửa kịp thời không lăm trở ngại công việc”) có 36,7% không có ý kiến cho thấy CBCN không để ý nhiều đến yếu tố năy. Còn yếu tố BKH_3 (“BKH lă nhất quân giữa câc Bp”) với mức đồng ý chỉ chiếm 15% đồng thời giâ trị trung bình thấp (chỉ bằng 2,88) cho thấy không có ý kiến cao (58,3%) vă tỷ lệ rất không đồng ý chiếm 26,7%.

Những điều đó có nghĩa rằng, BKH mă P.KH cung cấp cho câc Bp đê được xđy dựng khoa học, giúp những câ nhđn tiếp xúc với BKH dễ đọc, dễ quan sât, giúp họ biết được nhiệm vụ của Bp mình vă truyền đạt những nhiệm vụ đó cho những thănh viín trong Bp để họ thực hiện công việc. Đồng thời, hiện tượng sai sót trong BKH (ví dụ như sai mê hăng, sai mău, sai SLHĐ…do yếu tố chủ quan) cũng rất ít xảy ra.

Nhưng những CBCN lại cho rằng BKH dù rất ít xảy ra sai sót nhưng khi sai sót thì lại để xảy ra hiện tượng không kịp thời sửa chữa, điều năy lăm ảnh hưởng đến không chỉ hoạt động của riíng Bp năo mă còn lăm ảnh hưởng đến hoạt động của cả nhă mây. Bín cạnh đó, BKH lại xuất hiện sự không đồng nhất giữa câc Bp trong nhă mây. Điều năy,

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

theo ý kiến chủ quan câ nhđn, hiện tượng không đồng bộ ít xảy ra ở nhă mây (đồng bộ trong sản xuất có nghĩa lă kế hoạch đối với chuyền 25 may mê hăng X mău đen 2000sp, tuy nhiín kế hoạch đối với PXC lại cắt cho mê hăng X mău trắng 2000sp), tuy nhiín nếu xảy ra thì hậu quả gđy ra lă rất lớn vì câc Bp hầu như phải thực hiện câc nhiệm vụ lại từ đầu, ảnh hưởng đến câc mê hăng chuẩn bị đưa văo sản xuất, tốn thời gian, nhđn công của Bp từ đó dẫn đến ảnh hưởng đến năng suất cũng như tiền lương của câc Bp vì vậy đê đưa ý kiến không đồng ý với yếu tố năy.

Do vậy, cân bộ kế hoạch nhất lă CB.KHTK cần chú ý không để xảy ra hiện tượng sai sót trong quâ trình lập kế hoạch sản xuất để cung cấp kế hoạch sản xuất cho từng đơn vị, vă hơn thế nữa nếu có sai sót cần phải nhanh chóng sữa chữa để không trở ngại công việc chung của nhă mây. Vă điều quan trọng lă không được để xảy ra hiện tượng không đồng bộ trong quâ trình sản xuất giữa câc đơn vị trong nhă mây.

2.4.2.2. Đânh giâ của cân bộ công nhđn đối với sự phđn bổ nguồn lực

Với giả thuyết:

H0: µ = 4, CBCN đânh giâ ở mức độ đồng ý đối với câc yếu tố sự phđn bổ nguồn lực.

H1: µ ≠ 4, CBCN không đânh giâ ở mức độ đồng ý đối với câc yếu tố sự phđn bổ nguồn lực.

Bảng 2.7: Kết quả thống kí vă kiểm định trung bình tổng thể về sự phđn bổ nguồn lực

Mức độ đânh giâ (%) Giâ trị Giâ trị Sig.

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 PBNL_1 50 25 15 10 2,85 0,000 PBNL_2 15 58,3 26,7 3,12 0,000 PBNL_3 58,3 31,7 10 2,52 0,000 PBNL_4 50 26,7 21,7 1,7 2,75 0,000 PBNL_5 3.3 21.7 20 53,3 1,7 3,28 0,000 PBNL_6 3,3 53,3 33,3 10 2,50 0,000 (Nguồn:Xử lý SPSS)

Kết quả giâ trị Sig. của câc yếu tố trong Bảng 2.8 nhỏ hơn so với 0,05, tức lă CBCN không đânh giâ đồng ý với câc phât biểu của yếu tố phđn bổ nguồn lực. Đồng thời câc giâ trị trung bình tương đối thấp, trong đó chỉ có phât biểu “Câch sắp xếp của

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

P.KH giúp thực hiện tốt công việc” với mức trung lập chiếm 58,3% tức lă câch sắp xếp của P.KH không tạo điều kiện để thực hiện công việc, còn câc phât biểu “Bp KH đânh giâ đúng năng lực sản xuất”, “Số lượng lao động phù hợp với khối lượng công việc”, “Bp KH liín hệ bố trí mây móc, mặt bằng, câc vật dụng kịp thời để sản xuất”, “Tất cả câc Bp trong nhă mây đều được huy động một câch hiệu quả trong sản xuất” chiếm tỷ lệ không đồng ý cao tương ứng lă 50%; 58,3%; 50%; 53,3%. Riíng phât biểu “Bp KH linh hoạt điều tiết khi Bp a/c không đảm bảo được tiến độ sản xuất” có tần suất ý kiến rải râc, không tập trung, có cả ý kiến rất đồng ý nhưng ý kiến rất không đồng ý chiếm đến 3,3%, trong khi có một lượng lớn CBCN lại cho rằng Bp KH đê có sự linh động trong điều tiết sản xuất.

Trong cả 6 yếu tố của sự phđn bổ nguồn lực, đối với CBCN không có yếu tố năo đạt được chất lượng để nhận được sự đồng ý của CBCN vă chỉ có 2 yếu tố đạt giâ trị trung bình trín 3 đó lă câch sắp xếp vă linh hoạt điều tiết sản xuất của P.KH. Đối với yếu tố xâc định năng lực sản xuất giâ trị trung bình chỉ đạt 2,85; đđy lă yếu tố rất quan trọng đối với nhă mây, nhưng có thể do nhiều lý do, P.KH đê không lăm tốt công việc năy, theo số liệu đê đưa ra, năm 2013 hiệu năng của nhă mây chỉ đạt ở con số 66,3%, con số năy có thể do câc Bp hoạt động chưa tốt hoặc có thể P.KH đê đânh giâ cao so với năng lực thực tế của nhă mây. Đối chiếu với yếu tố phđn bổ lao động trong chuyền so với khối lượng công việc có đến 58.3% CBCN không đồng ý, có nghĩa rằng, khối lượng lao động hiện tại của câc đơn vị lă rất hạn chế không phù hợp với khối lượng công việc cũng như năng suất mă P.KH yíu cầu. Bín cạnh đó, công tâc xâc định hiệu năng chủ yếu do cân bộ chủ chốt, QLKT, GĐSX vă P.KH họp vă ký cam kết với nhau, tuy nhiín trâch nhiệm khi câc đơn vị không đâp ứng được công suất đối với câc câ nhđn đó chưa cao, những đối tượng đó muốn đạt năng suất cao nhưng những đối tượng thực hiện trực tiếp công việc năng lực có hạn. Ở đđy, xảy ta sự đối lập nhau về trach nhiệm vă quyền lợi.

Trong hoạt động sản xuất của nhă mây, nhất lă đối với PXM vấn đề không thể đâp ứng tiến độ của P.KH lă rất thường xuyín, thậm chí còn trễ kế hoạch xuất hăng. P.KH chưa có sự linh hoạt để điều chỉnh để giúp nhă mây đạt kịp tiến độ sản xuất.

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

Vấn đề huy động được tất cả câc Bp trong nhă mây sản xuất một câch hiệu quả lă rất quan trọng theo cảm nhận của câ nhận lă khó có thể lăm tốt. Toăn bộ nhă mây được xem như một cơ thể, tất cả câc Bp đều phải phối hợp cùng nhau giải quyết nhiệm vụ, câc trở ngại mới có thể thực hiện được tốt nhiệm vụ. Ví dụ, PXM đang cần gấp 1000BTP của mê hăng Y để sản xuất nhằm kịp xuất hăng cho KH nhưng PXC không đâp ứng được điều đó. Do vậy, nếu tất cả câc Bp không được đồng bộ huy động hiệu quả thì mọi nỗ lực lă vô nghĩa.

Bín cạnh đó, yếu tố câch sắp xếp vă bố trí mây móc, mặt bằng…của P.KH không kĩm phần quan trọng đối với hoạt động của nhă mây. Nếu CB.KH nhất lă CB.KHTK không có đủ năng lực, không hiểu rõ về công việc của câc đơn vị thị sẽ rất khó để sắp xếp cho câc Bp hoạt động cũng như lín kế hoạch sản xuất. Ví dụ, chuyền 40 đang may mê hăng X hăng quần sử dụng mây ZZ nhưng mê hăng tiếp theo lại lă Y hăng âo, sử dụng mây BB, trong khi đó chuyền 50 lại chuẩn bị lín chuyền mê hăng X hăng quần cũng sự dụng mây ZZ, thì CB.KH phải sắp xếp sao cho chuẩn, đừng để tốn thời gian cđn đối lai mây móc, mặt bằng,...

2.4.2.3.Đânh giâ của cân bộ công nhđn với việc điều khiển thực hiện công việc

Với giả thuyết:

H0: µ = 4, CBCN đânh giâ ở mức độ đồng ý đối với câc yếu tố điều khiển thực hiện công việc.

H1: µ ≠ 4, CBCN không đânh giâ ở mức độ đồng ý đối với câc yếu tố điều khiển thực hiện công việc.

Bảng 2.8: Kết quả thống kí vă kiểm định trung bình tổng thể về việc điều khiển thực hiện công việc

Mức độ đânh giâ (%) Giâ trị

trung bình Giâ trị Sig. Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 ĐKTHCV_1 26,7 28,3 40 5 3,23 0,000 ĐKTHCV_2 5 40 50 5 3,55 0,000 ĐKTHCV_3 11,7 46,7 33,3 8,3 3,38 0,000 ĐKTHCV_4 46,7 36,7 15 1,7 2,72 0,000 (Nguồn:Xử lý SPSS)

GVHD: Th.S Lí Thị Ngọc Anh

giâ trị đều nhỏ hơn so với 0,05, tức lă CBCN không đânh giâ đồng ý với câc phât biểu của yếu tố điều khiển thực hiện công việc. Đối với phât biểu “Cân bộ phòng kế hoạch chỉ dẫn tận tình vă cụ thể để giải quyết trở ngại” có tỷ lệ đồng ý trở lín chiếm 45% như vậy mức độ đồng ý đối với việc cân bộ kế hoạch chỉ dẫn tận tình cụ thể vẫn còn tương đối ít, điều năy phù hợp vớí ý nghĩa thực tế do tính chất công việc phức tạp, khối lượng công việc quâ nhiều nín P.KH không thể đủ điều kiện để có thể chỉ dẫn cụ thể vă chi tiết. Với phât biểu “CB.KH hiểu cơ bản về công việc” có phần trăm đồng ý lă 50% vă mức không ý kiến chiếm 40% cho thấy CBCN chưa đânh giâ cao về vần đề năy. CB.KH cần có kiến thức, trình độ vă hơn thế nữa phải hiểu rõ công việc, quy trình lăm việc thì mới có thể điều khiển được câc Bp, tuy nhiín CBCN đânh giâ yếu tố

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế (Trang 59 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w