Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ Thành phốHạ Long

Một phần của tài liệu Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 119)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ Thành phốHạ Long

3.2.1. Kết quả thu hút vốn đầu tư

Từ những nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, Hạ Long đã huy động các nguồn vốn, nhất là nguồn vốn tại chính địa phƣơng và trong nƣớc cho phát triển kinh tế - xã hội. Các nguồn vốn xây dựng cơ bản do nhà nƣớc quản lý chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tƣ và chủ yếu đƣợc sử dụng cho một số công trình trọng điểm.

Bảng 3.1. Tổng vốn đầu tƣ thực hiện trên địa bàn Thành phố Hạ Long giai đoạn 2010 - 2013 Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng vốn đầu tƣ 13.511 100,0 13.729 100,0 15.538 100,0 16.123 100,0 1. Theo cấp quản lý - TW 4.391 32,5 4.942,4 36,0 4.879 31,4 6.126,7 38,0 - Địa phƣơng 9.120 67,5 6.786,56 64,0 10.690 68,6 9.996,3 62,0 2. Theo cấu thành - VĐT XDCB 8.607 63,7 8.608 62,7 9.633,6 62,0 9996,3 62,0 - VĐT khác 4.904 36,3 5.121 37,3 5.904,4 38,0 6.126,7 38,0 3. Theo nguồn vốn 3.1. Vốn khu vực KTNN 7.606,7 56,3 8.360,9 60,9 7.644,7 49,2 8.690,3 53,9 - Vốn NSNN 1.992,7 26,2 2.625,3 31,4 812,8 29,8 964,9 29,3 - Vốn vay 4.305 56,6 4.598,5 55,3 1.680,2 61,7 2.206,8 66,9 - Vốn tự có 1.390 17,3 1.112 13,3 231,1 8,5 126,2 3,8 3.2. Vốn ngoài KTNN 4.999 37,0 4.352,1 31,7 6.339,5 40,8 6.078,4 37,7 - Vốn doanh nghiệp 512,9 37,2 1571,1 36,1 943,0 41,7 1.050,0 45,4 - Vốn của dân cƣ 866,7 62,8 2781 63,9 1.319,0 58,3 1.260,5 54,6 3.3. Vốn của khu vực ĐTTT nước ngoài 608 4,5 508 3,7 1.258,6 8,1 983,5 6,1 3.4. Nguồn vốn khác 297,2 2,2 508 3,7 295,2 1,9 370,8 2,3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1. Vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn Thành phố Hạ Long phân theo cấp thực hiện

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

Qua số liệu thống kê về cơ cấu vốn đầu tƣ ta thấy nếu căn cứ vào cấp quản lý, nguồn vốn của địa phƣơng tham gia đầu tƣ chiếm tỷ lệ lớn trên 60% song qua các năm tỷ lệ này có chiều hƣớng giảm xuống còn vốn đầu tƣ ở cấp TW lại tăng dần nếu nhƣ năm 2010 chiếm 32,5% thì đến năm 2013 tăng lên là 38%. Điều đó chứng tỏ, khả năng đáp ứng về vốn trong quá trình CNH- HĐHcủa địa phƣơng còn hạn chế.

Biểu đồ 3.2. Vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn Thành phố Hạ Long phân theo cấu thành

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

4391 4942,4 4879 6126,7 9120 6786,56 10690 9996,3 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 2010 2011 2012 2013 - Địa phương - TW 8607 8608 9633,6 9996,3 4904 5121 5904,4 6126,7 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 2010 2011 2012 2013 VĐT khác VĐT XDCB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nếu căn cứ vào mục đích cấu thành nguồn vốn thì vốn đầu tƣ thì vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và đầu tƣ khác đƣợc duy trì khá ổn định nhƣng điều đó cũng cho thấy sẽ khó có những đột phá về CSHT của thành phố để có thể phục vụ tốt hoạt động đầu tƣ và những kết quả đầu tƣ ngày hôm nay hứa hẹn khả năng thu hút đầu tƣ tốt hơn trong tƣơng lai của địa phƣơng.

56,3% 37% 4,5% 2,2% Năm 2010 Vốn khu vực KTNN Vốn ngoài KTNN Vốn ĐTTT nƣớc ngoài Vốn khác 60,9% 31,7% 3,7% 3,7% Năm 2011 Vốn khu vực KTNN Vốn ngoài KTNN Vốn ĐTTT nƣớc ngoài Vốn khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.3. Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn Thành phố Hạ Long

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

Nếu phân theo nguồn cấu thành vốn đầu tƣ, vốn đầu tƣ chiếm phần lớn thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc từ 50% trở lên chỉ riêng năm 2012 chiếm 49,2%. Và đây cũng là năm suy giảm 5,3% của vốn đầu tƣ ở khu vực này, còn các năm khác tốc độ tăng trung bình của vốn đầu tƣ của khu vực kinh tế nhà nƣớc là hơn 20% ( năm 2011 tăng 37% và năm 2013 tăng 21%).

49,2% 40,8% 8,1% 1,9% Năm 2012 Vốn khu vực KTNN Vốn ngoài KTNN Vốn ĐTTT nƣớc ngoài Vốn khác 53,9% 37,7% 6,1% 2,3% Năm 2013 Vốn khu vực KTNN Vốn ngoài KTNN Vốn ĐTTT nƣớc ngoài Vốn khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cơ cấu của nguồn vốn khu vực KTNN cho thấy vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp có xu hƣớng giảm dần từ 31,4% năm 2011 xuống 29,8% năm 2012 và còn là 29,3% năm 2013 điều đó thể hiện nhà nƣớc đang thực hiện giảm chế độ bao cấp vốn cho hệ thống các doanh nghiệp do yêu cầu của quá trình cổ phần hoá để thực hiện các cam kết của nƣớc ta khi gia nhập WTO, cũng có xu hƣớng giảm xuống trong cơ cấu vốn đầu tƣ của khu vực nhà nƣớc là nguồn vốn tự có giảm từ 17,3% năm 2010 xuống còn 3,8% vào năm 2013. Mặc dù trong cơ cấu vốn đầu tƣ do NSNN và vốn tự có giảm xuống nhƣng vốn vay lại tăng lên từ 56,6% năm 2010 lên 66,9% năm 2013 điều đó thể hiện Nhà nƣớc thực hiện giảm bao cấp vốn cho khu vực kinh tế nhà nƣớc thì lại có các cơ chế ƣu đãi cho khu vực này dễ dàng tiếp cận thị trƣờng tài chính và đây cũng là hạn chế của môi trƣờng vì tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng với các khu vực kinh tế khác.

Bảng 3.2. Vốn ngoài KTNN địa bàn Thành phố Hạ Long qua các năm

Năm 2010 2011 2012 2013

Vốn ngoài KTNN (tỷ đồng) 4999 4352,1 6339,5 6078,4

Tốc độ phát triển (%) -12,9 45,6 -4,12

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

Biểu đồ 3.4. Vốn ngoài KTNN địa bàn Thành phố Hạ Long qua các năm

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

4999 4352,1 6339,5 6078,4 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2010 2011 2012 2013 Vốn ngoài KTNN Vốn ngoài KTNN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn vốn khu vực ngoài nhà nƣớc đứng thứ 2 trong tỷ trọng vốn đầu tƣ và có xu hƣớng tăng lên từ năm 2010 đến 2013, điểm khác biệt so với vốn đầu tƣ của khu vực nhà nƣớc là năm 2012 khu vực này có tốc độ tăng trƣởng đột biến hơn hẳn các năm khác gần 51,3% so với năm 2011. Trong cơ cấu vốn đầu tƣ thể hiện khu vực này đang thực hiện tái đầu tƣ vì vốn tự có của doanh nghiệp tham gia đầu tƣ đều tăng hàng năm cá biệt năm 2012 tăng hơn 70% so với năm 2011. Đây chính là nguồn vốn có vai trò quan trọng của địa phƣơng, việc nguồn vốn này quay trở lại tái đầu tƣ đã khẳng định một điều là các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ ở địa phƣơng cảm thấy yên tâm và sự hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ ở chính địa phƣơng.

Đối với khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tuy năm 2011chỉ tăng 3% chậm hơn so với các năm còn lại, nhƣng đang có dấu hiệu tăng trong 2 năm trở lại đây chứng tỏ không chỉ có các nhà đầu tƣ của tỉnh mà cả những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhận thấy sự thuận lợi cho môi trƣờng đầu tƣ đem lại cho hoạt động đầu tƣ của mình. Qua đó cho thấy đây là một những thành công của công tác cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của Thành phố Hạ Long.

Trong cơ cấu vốn đầu tƣ còn lại là nguồn vốn khác, năm 2012 có sự suy giảm.

Môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hay không thƣờng đƣợc phản ánh thông qua hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài đang diễn ra ở địa phƣơng. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, Thành phố Hạ Long đã thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Vốn ODA đƣợc thực hiện bởi hai hình thức là viện trợ và vốn vay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.3. Nguồn vốn hỗ trợi phát triển chính thức (ODA) Thành phố Hạ Long giai đoạn 2010 – 2013

Đơn vị:triệu USD

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tốc độ phát triển (%) 11/10 12/11 13/12 Vốn ký kết 13.577 14.972 17.453 18.556 Vốn thực hiện 6.517 7.636 8.552 9834,8 17.11 11,9 15% Vốn viện trợ 1649 868 1704 1970,8 -52,64 96,3 15,6% Vốn vay 4868 6768 6848 7864 39 1,18 21,9%

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

Mặc dù vốn thực hiện chỉ chiếm khoảng 50% vốn ký kết, song xét về giá trị tuyệt đối vốn thực hiện có xu hƣớng tăng từ năm 2011 đến 2013. Điều đó có nghĩa là bên cạnh việc nền kinh tế của các nƣớc trên thế giới đang trên đà phục hồi và có xu hƣớng đẩy mạnh đầu tƣ nƣớc ngoài và những hành động cải thiện môi trƣờng đầu tƣ đƣợc triển khai ở giai đoạn 2 tức là từ năm 2011đã phát huy những tác dụng tích cực, đƣợc các nhà tài trợ đánh giá thuận lơi cho việc tiếp nhận vốn. Nguồn vốn viện trợ năm 2012 tăng gần gấp đôi so với năm 2011.

Biểu đồ 3.5. Vốn ODA thực hiện qua các năm

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

6517 7636 8552 9834.8 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2010 2011 2012 2013

Vốn ODA thực hiện qua các năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Từ năm 1993 Thành phố Hạ Long bắt đầu có hoạt động của doanh nghiệp FDI. Tính đến hết năm 2013, toàn thành phố đã thu hút tổng cộng 26 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký là 353,87 triệu USD. Nhƣ vậy, bình quân mỗi năm có từ 1-2 dự án FDI vào thành phố, đóng góp cho tỉnh khoảng 6- 15% giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động và đóng góp cho ngân sách của thành phố

Bảng 3.4. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn Thành phố Hạ Long

Năm Số dự án Vốn thực hiện trong năm của tất cả các dự án (triệu USD) Tốc độ phát triển (%) 2010 1 22,5 2011 1 37 64,5 2012 3 102 175,7 2013 2 125 22,5

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

Mặc dù kinh tế thế giới năm 2012 có rất nhiều khó khăn đã ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhƣng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Thành phố Hạ Long vẫn tăng cao so với cả năm 2011 về số dự án và tổng vốn đăng ký; tổng vốn thu hút các dự án cấp mới cao gấp nhiều lần. Số dự án năm 2012 thu hút gấp 3 lần so với năm 2011 và số vốn thực hiện tăng 175,7% so với năm 2011.

Xét trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, thách thức, giá cả hàng hoá chủ yếu trên thị trƣờng thế giới biến động theo chiều hƣớng tăng. Một số nền kinh tế lớn mặc dù vừa phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu nhƣng đang tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro và bất ổn. Ở trong nƣớc, tỷ giá ngoại tệ USD, lãi suất ngân hàng và lạm phát tăng, tình trạng thiếu điện còn tiếp diễn, thời tiết diễn biến phức tạp... là những yếu tố bất lợi ảnh hƣởng không nhỏ tới tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, khối doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố vẫn tiếp tục có những đóng góp quan trọng trong các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt các chỉ tiêu quan trọng nhƣ: Nộp ngân sách đƣợc 172,8 tỷ đồng, vốn đầu tƣ thực hiện đạt 125 triệu USD.

Biểu đồ 3.6. Vốn FDI thực hiện qua các năm

(Nguồn: Phòng tài chính - Kế hoạch Thành phố Hạ Long)

Dù đang rất khó khăn nhƣng việc giải ngân các dự án lại có dấu hiệu tích cực hơn rất nhiều so với năm 2011, với tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đầu tƣ tăng nhanh. Đặc biệt trong thực trạng kinh tế thế giới năm 2012 khó khăn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chậm lại khiến các nƣớc đều thi hành chính sách thắt lƣng buộc bụng, tăng thuế, giảm chi tiêu công, tình trạng thất nghiệp gia tăng… Những khó khăn, thách thức do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế không chỉ ảnh hƣởng đến doanh nghiệp trong nƣớc mà còn ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, vƣợt trên những khó khăn này các doanh nghiệp FDI đang tìm nhiều giải pháp bằng cách điều chỉnh quy mô đầu tƣ và loại hình kinh doanh nhằm duy trì sản xuất và tạo việc làm cho công nhân, tập trung tìm

0 20 40 60 80 100 120 140 2010 2011 2012 2013 22.5 37 102 125 Vốn FDI thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiếm các hợp đồng mới, mở rộng các lĩnh vực đầu tƣ, tìm hƣớng đi mới tiếp tục duy trì hoạt động của doanh nghiệp.

Năm 2013, Thành phố Hạ Long xác định là năm hợp tác với Nhật Bản, khởi động cho việc này là triển khai Chƣơng trình phối hợp hành động giữa UBND tỉnh và JETRO trong việc thực hiện Đề án “Thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tƣ của Nhật Bản vào Quảng Ninh”. Theo đó có một số nội dung cần triển khai ngay là tƣ vấn cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, lựa chọn và xây dựng một KCN dành riêng cho các nhà đầu tƣ Nhật Bản và đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực biết giao tiếp bằng tiếng Nhật. Đồng thời, tỉnh tập trung xúc tiến, tiếp cận các nhà đầu tƣ hạ tầng KCN có kinh nghiệm, tiềm lực. Tập trung tiếp cận các nhà đầu tƣ lớn để mời gọi đầu tƣ vào Hạ Long, tạo ra những dự án đầu tƣ mang tính động lực tạo sức lan toả. Trong định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Hạ Long tập trung thu hút đầu tƣ các doanh nghiệp của Nhật Bản vào các lĩnh vực trọng điểm nhƣ công nghiệp hỗ trợ, xây dựng hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật tại các khu kinh tế, khu công nghiệp trọng điểm, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, dịch vụ, thƣơng mại...

Để thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ Nhật Bản đến đầu tƣ thành phố chủ trƣơng xây dựng KCN Việt Hƣng (TP Hạ Long) trở thành KCN chuyên sâu dành riêng cho các nhà đầu tƣ Nhật Bản. Trong năm 2013, KCN đã đón tiếp hàng chục các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến thăm và tìm hiểu cơ hội đầu tƣ. Trong số đó phải kể đến đoàn doanh nghiệp của JETRO, đoàn doanh nghiệp của Viện Đầu tƣ hải ngoại Nhật Bản, đoàn doanh nghiệp Malaysia, đoàn doanh nghiệp Hội đồng thúc đẩy ngoại giao nhân dân Nhật Bản (FEC)... Các nhà đầu tƣ mong muốn đƣợc hỗ trợ từ phía các cấp lãnh đạo tỉnh cũng nhƣ chủ đầu tƣ hạ tầng KCN để hợp tác đầu tƣ tại KCN Việt Hƣng. Bên cạnh đó, Ban Quản lý KKT đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến đầu tƣ nhƣ: Tham mƣu giúp UBND tỉnh ký kết hợp tác với các nhà đầu tƣ chặt chẽ, đúng pháp luật; tổ chức tốt các chuyến tham quan KCN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cái Lân, cảng Cái Lân cho các nhà đầu tƣ; phối hợp và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài từ các nƣớc đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ tại các KCN trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, các nhà đầu tƣ còn đƣợc hỗ trợ về kinh phí đào tạo nghề ngắn hạn cho ngƣời lao động, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động thông báo thành lập doanh nghiệp và quảng cáo trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh và website của Ban Quản lý KKT Quảng Ninh...Với những chính sách cởi mở, thông thoáng trong thu hút đầu tƣ, nhất là đầu tƣ vào các KCN chuyên sâu, tin rằng thời gian tới Thành phố Hạ Long sẽ thực hiện thành công chiến lƣợc đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế nhằm phát triển bền vững. Theo Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Quảng Ninh nói chung và Thành phố Hạ Long sẽ tập trung mục tiêu trở thành một trung tâm phát triển ra biển, một trung tâm giao thƣơng quốc tế lớn và hiện đại. Chính vì vậy, trong danh mục các dự án mà Quảng

Một phần của tài liệu Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)