Giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 107 - 119)

5. Kết cấu của luận văn

4.4.3.Giải pháp về nguồn nhân lực

Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lƣợng lao động, đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế, đồng thời cũng tăng tính hấp dẫn trong thu hút vốn đầu tƣ tại Thành phố Hạ Long. Với một hệ thống trƣờng Đại học, cao đẳng và trung học nghề hàng đầu trong cả nƣớc nên rất thuận lợi trong công tác đào tạo nghề; với một nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ công nhân lành nghề có kỹ thuật, các nhà quản lý có trình độ sẽ rất thuận lợi cho hợp tác liên doanh với đối tác nƣớc ngoài. Tuy nhiên cũng cần phải chú trọng nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm bảo cho việc tiếp thu công nghệ mới, làm chủ kỹ thuật và quy trình công nghệ giúp các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể sử dụng lao động tại chỗ trong việc triển khai công nghệ hiện đại, tiên tiến. Để không ngừng nâng cao chất lƣợng lao động đáp ứng các yêu cầu đặt ra của các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

Đầu tiên, Để đảm bảo có đƣợc đội ngũ lao động chuyên nghiệp, tay nghề cao cần thiết phải khuyến khích đội ngũ lao động có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi ở địa phƣơng thông qua việc tuyển chọn nhân lực, qua các cuộc thi tay nghề của các hiệp hội ngành hàng. Tổ chức các báo cáo, hội thảo, chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho ngƣời lao động. Hơn nữa, tiến hành thu hút các chuyên gia giỏi, lao động trình độ cao từ bên ngoài, đặc biệt là của Hà Nội vào những lĩnh vực ƣu tiên mà lực lƣợng tại chỗ còn quá mỏng, chƣa đáp ứng yêu cầu bằng việc cam kết thực hiện các điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ và mức lƣơng hấp dẫn.

Tiếp theo, cần thực hiện đa dạng hoá các hình thức đào tạo (trƣờng hƣớng nghiệp, các lớp đào tạo ngắn hạn, dạy nghề, kèm cặp tại nơi làm việc, xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài và các địa phƣơng bên ngoài nhằm thu nhận kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh tiên tiến hơn...). Cùng với đó là việc nâng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cấp trang thiết bị dạy nghề, tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng giáo viên dạy nghề , tăng cƣờng mở rộng quy mô dạy nghề; đầu tƣ xây dựng các trƣờng dạy nghề trọng điểm, từng bƣớc thực hiện xã hội hóa giáo dục.

Với công tác đào tạo: Đối với việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cần tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế mở rộng phƣơng thức đào tạo không tập trung,ngắn hạn để thoả mãn nhu cầu đa dạng của các ngành, các đơn vị kinh tế và của ngƣời lao động; Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo,mời chuyên gia sang đào tạo, đầo tạo và đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ các nguồn tài trợ, các công ty nƣớc ngoài; các dự án của các tổ chức quốc tế,... để nhanh chóng nâng cao trình độ, tay nghề của lao động. Còn với việc đào tạo lao động quản lý phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ, những tri thức mới có tính chất liên ngành, để ngoài việc am hiểu về nghiệp vụ điều hành, chỉ đạo các đơn vị kinh tế ở các cơ sở cần có sự hiểu biết sâu về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; Đội ngũ cán bộ, viên chức Nhà nƣớc phải đƣợc nâng cao chất lƣợng trên cơ sở đƣợc tiêu chuẩn hoá; Xây dựng đội ngũ cán bộ hành chính đủ sức thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế đáp ứng nhu cầu mới của quá trình đổi mới kinh tế.

Cuối cùng, tạo điều kiện để các cơ sở sử dụng lao động có thể cử cán bộ trẻ đi đào tạo, tu nghiệp ở ngoài nƣớc, tham gia các lớp bồi dƣỡng. Đối với lao động trẻ hoặc học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, tỉnh nên có chính sách gửi đi đào tạo các trƣờng trong nƣớc, sau đó trở về làm việc cho tỉnh. Có chính sách hỗ trợ cho các sinh viên tỉnh nhà đang học ở các trƣờng đại học và dạy nghề, có ý định về quê làm việc. Sẵn sàng tiếp nhận và tạo điều kiện để các cán bộ giỏi, ngƣời Hạ Long đang công tác ở các nơi trở về quê hƣơng làm việc.

4.4.4. Giải pháp về khuyến khích đầu tư

Một môi trƣờng pháp lý thông thoáng, minh bạch; CSHT sản xuất kỹ thuật hiện đại cần phải đi kèm với các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hƣớng đến môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn. Do đó, một việc làm không thể thiếu đó là việc nghiên cứu và ban hành các biện pháp đầu tƣ, cụ thể cần thực hiện trên các nội dung sau:

Thứ nhất, hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp và dự án đầu tƣ tiếp cận các nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính thông qua việc tiến hành cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn... Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế về chính sách giảm, gia hạn thuế, điều chỉnh thuế suất của Chính phủ… Nghiên cứu cơ chế tài chính để huy động nguồn vốn phục vụ cho đầu tƣ phát triển thông qua phát hành trái phiếu nhà nƣớc, trái phiếu công trình và các hình thức khác...

Thứ hai, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, khuyến khích vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, xây dựng các Khu công nghiệp và CSHT… tạo ra môi trƣờng kinh tế lành mạnh có tác động tích cực hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Thứ ba, Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển mạng lƣới giao dịch, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp và dự án đầu tƣ vay vốn sản xuất, kinh doanh, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn theo quy định của Chính phủ. Tiếp tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính trong hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tƣợng vay vốn.

Thứ tư, thực hiện các biện pháp kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để thu hút đầu tƣ từ các thành phần kinh tế. Tập trung các biện pháp để tiến hành thực hiện các dự án, công trình xây dựng cơ bản nhanh chóng vận hành để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống gian lận thƣơng mại, đầu cơ, nâng giá, hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ năm, bảo đảm an sinh xã hội. Thực hiện các chính sách đối với các hộ thuộc diện chính sách xã hội, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc, hộ cận nghèo. Thực hiện tốt mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Phối hợp với các doanh nghiệp có biện pháp hỗ trợ việc tuyển dụng, đào tạo nghề cho lao động mất việc làm ở những doanh nghiệp gặp khó khăn, thu hẹp sản xuất, ngừng hoạt động, giải thế phá sản. Triển khai xây dựng nhà ở cho công nhân và ngƣời có thu nhập thấp. Hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn vay vốn để thanh toán tiền lƣơng, đóng bảo hiểm xã hội và trợ cấp mất việc làm.

Thứ sáu, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tranh thủ các điều kiện để hỗ trợ các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp có điều kiện tiếp cận thị trƣờng.

Cuối cùng, đối với các doanh nghiệp và các dự án hoạt động trong Khu Công nghiệp cần triển khai chính sách thuế và ƣu đãi tài chính theo hƣớng tổ chức tốt các dịch vụ về tài chính, bƣu chính viễn thông, hải quan… tại các Khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện kinh doanh tốt nhất cho các doanh nghiệp.

4.4.5. Giải pháp khác

4.4.5.1. Tăng cường đối thoại để giải quyết vướng mắc

Đây là hoạt động cần đƣợc tổ chức để tạo ra sự quan tâm cần thiết của các cơ quan quản lý nhà nƣớc với hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn. Trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau, Lãnh tạo thành phố sẽ trực tiếp triển khai các biện pháp trợ giúp doanh nghiệp và tháo gỡ những khó khăn.

Đầu tiên, cần tăng cƣờng sự năng động của Lãnh đạo thành phố "tìm đến nhà đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ".

Thứ hai, là cần đẩy mạnh hoạt động của Ban giải quyết nhanh các yêu cầu xúc tiến đầu tƣ, phối hợp giải quyết có hiệu quả và nhanh các vƣớng mắc của nhà đầu tƣ mà đơn ngành không giải quyết đƣợc. Ban giải quyết nhanh các yêu cầu đầu tƣ đóng vai trò cầu nối giữa nhà đầu tƣ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc để trực tiếp hỗ trợ hoạt động cho các doanh nghiệp và dự án đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cuối cùng, cần duy trì cơ chế đối thoại thƣờng xuyên giữa lãnh đạo thành phố, tỉnh, các sở, ban, ngành với các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời các vƣớng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách và pháp luật hiện hành, đảm bảo các dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tại Thành phố Hạ Long, tạo hiệu ứng lan toả và tác động tích cực tới nhà đầu tƣ mới.

4.4.5.2. Xây dựng cơ chế phản hồi thông tin với các nhà đầu tư

Quá trình đầu tƣ đƣợc thực hiện liên tụctheo thời gian, bởi vậy các cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ cần thƣơng xuyên nắm bắt thông tin về các hoạt động của nhà đầu tƣ trên cơ sở thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin đầu tƣ, đảm bảo nắm bắt thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành. Cùng vớiđó, thực hiện tốt công tác phản hồi thông tin đầu tƣ trong và ngoài nƣớc có các nhà đầu tƣ đến đầu tƣ tại Hạ Long đặc biệt nắm bắt các ý kiến của các địa bàn, lãnh thổ có tiềm năng mạnh về đầu tƣ vào Hạ Long. Sử dụng có hiệu quả thành tựu của công nghệ thông tin phục vụ công tác thông tin giữa các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp và cơ quan nhà nƣớc

4.4.5.3. Tiến hành xúc tiến đầu tư và quảng bá hình ảnh địa phương

Trên cơ sở các quan hệ đối ngoại sẵn có, giữa địa phƣơng và các địa phƣơng khác ở trong và ngoài nƣớc cần tích cực giao lƣu, trao đổi để tăng cƣờng sự hiểu biết về văn hoá, lịch sử, con ngƣời và các tiềm năng của địa phƣơng thông qua công tác xúc tiến vận động đầu tƣ đặc biệt trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Bởi vì nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu đến Việt Nam tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ phần lớn đều thiếu thông tin, họ ít có thời gian để gặp gỡ trực tiếp các đối tác Việt Nam nói chung và của Thành phố Hạ Long nói riêng. Công tác xúc tiến đầu tƣ cần đƣợc thông qua các hoạt động chính sau:

Một là, UBND tỉnh cùng các cơ quan chuyên môn của mình (Sở, Ngành), các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong tỉnh phải tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cực và chủ động tiếp xúc, phối hợp với các Bộ, Ngành TW hữu quan, các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong công tác vận động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Đặc biệt cần phải thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngoài để giới thiệu và nắm bắt các thông tin về đối tác.

Hai là, tăng cƣờng phát hành các ấn phẩm giới thiệu về Thành phố Hạ Long, về các tiềm năng và các cơ nội đầu tƣ của thành phố; về các chính sách ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ khi đến Hạ Long thực hiện các dự án đầu tƣ.

Ba là, thƣờng xuyên cập nhật thông tin để truyền tải tới các nhà đầu tƣ trên toàn thế giới thông qua Internet. Xây dựng và tăng cƣờng hoàn thiện các trang Website của các cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp của thành phố với nội dung thông tin đầy đủ và phong phú hơnđể giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, các chủ trƣơng, chính sách, điều kiện ƣu đãi đầu tƣ của thành phố, các dự án kêu gọi đầu tƣ. Cần tiến hành xây dựng chƣơng trình truyền giới thiệu tiềm năng của từng địa bàn trên Thành phố Hạ Long và gửi phát sóng, quảng bá ở các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc.

Bốn là, thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo về các đề tài đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Thành phố Hạ Long. Ngoài các nhà đầu tƣ cần thiết phải mời các Đại sứ hoặc đại diện Đại sứ quán các nƣớc có nhiều khả năng đầu tƣ; các văn phòng đại diện các công ty nƣớc ngoài tại Hà Nội và các thành phố, tỉnh khác. Đồng thời các doanh nghiệp của tỉnh, các cơ quan quản lý nhà nƣớc (các sở, ngành) phải tích cực tham gia các hội thảo, hội nghị trong nƣớc, quốc tế, các cuộc triển lãm... để tiếp xúc trao đổi với các đối tác nƣớc ngoài, giới thiệu với họ về các khả năng hợp tác của thành phố và bản thân doanh nghiệp. Đây là những dịp tốt để các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tiếp xúc trực tiếp với con ngƣời Hạ Long, hiểu biết về các chủ trƣơng, chính sách của thành phố và khả năng hợp tác. Đặc biệt nhấn mạnh về các lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ với các chính sách ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ; kèm theo danh mục các dự án ƣu tiên kêu gọi đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công tác cải thiện môi trƣờng đầu tƣ là nhiệm vụ trực tiếp của Lãnh đạo và Chính quyền địa phƣơng, tuy nhiên nó chỉ thực sự đƣợc tiến hành thuận lợi trên cơ sở có sự thống nhất với toàn thể nhân dân địa phƣơng để các kết quả đầu tƣ mang lại lợi ích cho toàn dân. Do vậy cần tiếp tục quán triệt sâu rộng đến các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phƣơng các cấp và nhân dân thực hiện tốt Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ và các Nghị định của Chính phủ. . Cần đƣa vào trong các quy chế hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các địa bàn dân cƣ về nội dung hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tƣ làm tiêu chí bình xét các cơ quan và địa phƣơng văn hoá. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của thành phố trong từ khâu hoạch định chính sách và điều hành tổ chức thực hiện

Đồng thời, từng ngành, từng cấp phải chủ động xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hành động và tổ chức thực hiện nội dung cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của cấp mình, ngành mình. Cùng với đó, có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc triển khai thực hiện các chính sách về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Hoạt động của các cơ quan quản lý cần phải thể hiện đƣợc thiện chí của mình khi tiếp xúc với các nhà đầu tƣ để tạo ra ấn tƣợng tốt đẹp của địa phƣơng đối với các nhà đầu tƣ.

4.4.5.4. Tăng cường trao đổi học hỏi kinh nghiệm về cải thiện môi trường đầu tư với các địa phương

Cho dù công tác cải thiện môi trƣờng đầu tƣ đã tiến hành sang giai đoạn hoàn thiện, song để công tác này thực sự có hiệu quả Lãnh đạo địa phƣơng cần sử dụng tƣ vấn chuyên nghiệp và học hỏi kinh nghiệm các tỉnh bạn về nâng cao kỹ năng tham gia hợp tác đầu tƣ, cách thức thu hút các doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 107 - 119)