5. Kết cấu của luận văn
3.4. Đánh giá chung về thực trạng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ Thành phố
phƣơng và mời các nhà cung cấp nƣớc ngoài đến trƣng bày và giới thiệu sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp địa phƣơng tìm đối tác để hợp tác sản xuất, kinh doanh song hiệu quả còn chƣa cao do chƣa có nhiều sự tham gia của các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Bên cạnh các chính sách nhằm thu hút và khuyến khích đầu tƣ vào Hạ Long, Thành phố còn có chủ trƣơng khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa trên cơ sở khai thác các mặt hàng có thế mạnh của địa phƣơng nhƣ chè; hàng dệt may, thép cán, khoáng sản… Bởi vậy, trong những năm trở lại đây giá trị hàng xuất khẩu tăng mạnh đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và tạo điều kiện mở rộng các quan hệ kinh tế để địa phƣơng có thể thu hút vốn đầu tƣ. Đồng thời nhập khẩu các hàng hoá cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của địa phƣơng. Tuy nhiên, về cán cân thƣơng mại, Hạ Long vẫn đang trong tình trạng nhập siêu.
3.4. Đánh giá chung về thực trạng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ Thành phố Hạ Long phố Hạ Long
3.4.1. Những thành tựu đạt được
Trong những năm qua, Thành phố Hạ Long đã triển khai nhiều biện pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp: Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc đẩy mạnh, nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Năm 2013 thành phố đã xem xét nhiều cơ chế, chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ và hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ: các chính sách về phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, đào tạo, thu hút cán bộ khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, công nhân có trình độ tay nghề,…Những cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tƣ vào đƣợc ban hành rất cụ thể. Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, nếu nhà đầu tƣ đầu tƣ vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thành phố Hạ Long ngoài những ƣu đãi chung ra còn đƣợc hỗ trợ về lãi suất ngân hàng, hỗ trợ đào tạo nghề, nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, ƣu tiên đầu tƣ xây dựng CSHT, cung cấp thông tin miễn phí về giá cả thị trƣờng..; các lĩnh vực nông-lâm nghiệp, thuỷ sản, sản xuất kinh doanh chè...cũng đƣợc hƣởng những ƣu đãi khá hấp dẫn. Thành phố Hạ Long còn đƣa ra các chính sách ƣu đãi ƣu tiên cho các dự án đầu tƣ phát triển tại KCN Cái Lân và KCN Việt Hƣng. Tất cả đã đƣợc các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc hoan nghênh và ủng hộ.
Chính quyền cũng đã tập trung tháo gỡ khó khăn về khung pháp lý cho hoạt động đầu tƣ, ban hành các quy định về cải tiến thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tƣ, quản lý quá trình thực hiện dự án đầu tƣ…Trong những năm qua, những hội nghị, những cuộc làm việc trực tiếp của lãnh đạo thành phố đối với doanh nghiệp trên địa bàn, nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn, chung tay cùng doanh nghiệp đã đƣợc đƣa ra và đã có những tác động tích cực. Qua những lần đối thoại trƣớc với lãnh đạo thành phố, cộng đồng doanh nghiệp đã thấy những hiệu quả nhất định, nhiều khó khăn vƣớng mắc đã đƣợc tháo gỡ.
Tăng cƣờng cải thiện điều kiện CSHT,nâng cao chất lƣợng dịch vụ, năng lực quản lý và sự phối hợp của chính quyền. Cùng với việc đơn giản hoá thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp là việc công khai các quy trình và thời gian giải quyết các thủ tục nhằm tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ.
Thành phố đã thực hiện khá tốt và cụ thể hoá các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc bằng việc hoạch định và tổ chức thực hiện 7 chƣơng trình công tác trọng tâm với 29 đề án ở tất cả các lĩnh vực, kế hoạch, nghị quyết luận văn và 7 chƣơng trình hƣớng về cơ sở. Công tác cải cách hành chính đƣợc quan tâm chỉ đạo, hƣớng dẫn, thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa. Cổng giao tiếp điện tử Thành phố Hạ Long với chuyên mục “hỏi đáp” là kênh thông tin hữu ích và triển khai thực hiện việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh qua mạng đƣợc nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm, ủng hộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại
Tuy môi trƣờng đầu tƣ Thành phố Hạ Long trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả, song vẫn còn rất nhiều hạn chế, thể hiện ở một số mặt sau:
Một là, dịch vụ về cung cấp thông tin chưa đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư.
Khi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ về thông tin nhƣ: thông tin thị trƣờng, thông tin về điều kiện đầu tƣ, thông tin về chính sách pháp luật… nhƣng không biết có cơ quan nào cung cấp và họ phải tự tìm kiếm
Hai là, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thành phố Hạ Long còn hạn chế.
Hạ tầng giao thông kết nối vùng nhất là việc di chuyển từ Hà Nội về Hạ Long nói riêng và Quảng Ninh nói chung mất nhiều thời gian.Trong khi hạ tầng giao thông đang là trở ngại lớn thì kết cấu hạ tầng kỹ thuật các KCN của thành phố hiện nay chƣa thực sự hấp dẫn với các nhà đầu tƣ. Hạ Long hiện nay trong 2 KCN đang thực hiện đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng thì cả 2 khu đều đƣợc thực hiện theo cách đầu tƣ xây dựng từng giai đoạn theo hình thức cuốn chiếu. Những dịch vụ công cộng cơ bản nhƣ điện, nƣớc và viễn thông chỉ đƣợc lắp đặt sau khi nhà đầu tƣ thứ cấp đã ký hợp đồng thuê đất. Điển hình nhƣ KCN Cái Lân dù đã lấp đầy nhƣng chất lƣợng hạ tầng kỹ thuật không cao, quy mô đầu tƣ nhỏ, các KCN còn lại hầu hết chƣa có mặt bằng sạch, chƣa có sự chuẩn bị sẵn sàng hạ tầng kỹ thuật để đón nhận các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hơn nữa, hiện nay các dịch vụ tiện ích của Hạ Long chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ chƣa có trƣờng học, bệnh viện đạt tiêu chuẩn quốc tế... Trên địa bàn thành phố chƣa có KCN nào đƣợc xây dựng với các khu nhà ở và các khu dịch vụ tiện ích khác liền kề phù hợp với nhu cầu lƣu trú lâu dài của nhà đầu tƣ. Phần lớn các doanh nghiệp đầu tƣ đã đi vào sản xuất kinh doanh ổn định đều chƣa có quỹ đất để xây dựng nhà ở cho ngƣời lao động khiến cho đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ba là, Khâu đền bù và giải phóng mặt bằng vẫn chưa đượcgiải quyết triệt để, tạo thuận lợi cho tiến trình thi công của nhiều dự án.
Một số dự án lớn đƣợc cấp thuận đầu tƣ và cấp giấy phép đã lâu nhƣng đến nay vẫn chƣa hoạt đi vào thực hiện đƣợc do không giải phóng đƣợc mặt bằng, ngay cả đối với các dự án sử dụng ngân sách nhà nƣớc. Nguyên nhân dẫn đến tỉnh trạng trên là: Việc thẩm định của các Sở, Ban, ngành còn mất quá nhiều thời gian và thƣờng kéo dài hơn so với thời gian quy định trong các văn bản pháp luật. Chính sách của nhà nƣớc liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng thƣờng xuyên thay đổi, đặc biệt là khung giá đất, khi thay đổi khung giá đất thì lại phải xây dựng và thẩm định lại phƣơng án đền bù do đó làm mất rất nhiều thời gian, công sức của nhà nƣớc cũng nhƣ của nhà đầu tƣ ; Việc giải quyết ở cấp xã đều phải thông qua nhiều cuộc họp, nhiều cuộc họp lặp đi lặp lại cùng với một nội dung và thành phần tham gia làm mất nhiều thời gian nhƣng kế quả thu đƣợc không cao.
Bốn là,công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, thiếu quy hoạch
Khi nhà đầu tƣ đến Hạ Long tìm kiếm cơ hội đầu tƣ thấy rằng quỹ đất dành cho thực hiện dự án chƣa thực sự rộng mở, những lợi thế mới chỉ nằm ở dạng tiềm năng. Các quy hoạch chƣa có sự đồng nhất, hợp tác của các ngành. Việc công khai quy hoạch cũng không đƣợc thực hiện, bởi vậy nhà đầu tƣ lúng túng với công tác nắm thông tin, lựa chọn cơ hội đầu tƣ và đầu tƣ. Công tác quy hoạch không kèm theo với đầu tƣ cơ sở thoả đáng, nhất là quy hoạch đô thị và quy hoạch khu công nghiệp, khiến các nhà đầu tƣ đặc biệt là nhà đầu tƣ bên ngoài không có cơ hội lựa chọn.
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, văn bản chính sách của Nhà nước thường xuyên thay đổi, ban hành nhiều văn bản chống chéo nhau
Các nhà đầu tƣ đƣa ra rằng hiện nay trong quản lý đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam có trên 800 loại văn bản (tiêu chuẩn, định mức, đấu thầu, quản lý dự án, quản lý chất lƣợng thanh toán…). Vì vậy, các doanh nghiệp đề xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cần phải tiến hành rà soát, huỷ các văn bản không còn hiệu lực, gộp các văn bản đã ban hành và điều chỉnh bổ sung các quy định vào một văn bản chính thức. Nhiều quy định, chính sách lại tản mạn nên khó thực hiện, ảnh hƣởng đến tiến độ dự án.
Thứ hai, đội ngũ doanh nghiệp của địa phương chưa thực sự mạnh và năng lực cạnh tranh thấp.
Điều này thể hiện ở các mặt sau: Bên cạnh một số doanh nghiệp có quy mô đầu tƣ lớn thì nhìn chung phần lớn còn nhỏ lẻ; Thiếu vốn đầu tƣ; Công nghệ đổi mới chƣa nhiều, chƣa hiện đại; Sản xuất chƣa có sản phẩm cạnh tranh cao; Chất lƣợng lao động chƣa đáp ứng nhu cầu. Một trong số những nhuyên nhân chính ở đây là lao động quản lý hạn chế về năng lực, trình độ và chƣa đƣợc cọ xát nhiều. Việc kinh doanh vẫn dựa vào quan hệ hơn là năng lực thực sự của mình, chƣa năng tiếp cận đƣợc với các thị trƣờng. Nhiều doanh nghiệp có tâm lý bao cấp, ỷ lại và chờ vào nhà nƣớc, tự ti và không dám vƣơn khỏi môi trƣờng kinh doanh quen thuộc.
Thứ ba, cơ chế hợp tác trong quản lý, điều hành thực hiện các chính sách chưa tốt
Hiệu quả thực hiện các chính sách thấp và thiếu hiệu lực. Năng lực chuyên môn hạn chế của một bộ phận công chức khi thi hành công vụ cũng là vật cản và ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh. Công tác rà soát chỉnh sửa, bổ sung các chính sách thực hiện chƣa đồng bộ giữa các ngành, các cấp. Cải cách hành chính và thực hiện cơ chế “một cửa” tại các đơn vị liên quan đến đầu tƣ đã đƣợc xác lập, hoạt động nhiều khi còn mang tính hình thức. Hành động cụ thể của cán bộ nhà nƣớc vẫn bị ảnh hƣởng nặng và nằm trong cơ chế “xin-cho” , chƣa chuyển sang đƣợc cơ chế tự hành.
Thứ tư, các quy định pháp luật có liên quan của cả TW và địa phương chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa cụ thể, chưa nhất quán, chưa hợp lý và chưa tiên liệu được.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ năm, nguồn lao động của thành phố chưa dáp ứng được so với nhu cầu đầu tư.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn thành phố hiện chỉ đạt 50%, trong khi yêu cầu để đạt công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đạt 60 - 65%, số lao động lành nghề, chuyên nghiệp và có trình độ cao còn thiếu và yếu, chƣa theo kịp yêu cầu phát triển trong các ngành dịch vụ và công nghiệp, nhất là khả năng giao tiếp ngoại ngữ trong ngành du lịch, kỹ năng chuyên môn vận hành máy móc kĩ thuật cao trong ngành sản xuất.
Thứ sáu, hệ thống cung cấp thông tin về điều kiện đầu tư và quảng bá hình ảnh còn yếu, manh mún.
Các dịch vụ phát triển kinh doanh và trợ giúp doanh nghiệp còn thụ động và chất lƣợng thấp. Chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tƣ chƣa thực sự đến với doanh nghiệp, mặc dù các ngành đều có cơ chế tiếp nhận thông tin nhƣng chƣa thực sự đầy đủ và chính xác. Hoạt động của một số trung tâm xúc tiến đầu tƣ và kinh doanh còn mang tính sự vụ, tản mạn, chƣa hệ thống và thiếu định hƣớng theo mục tiêu. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến còn thiếu tính chuyên nghiệp và số lƣợng còn hạn chế.. Các tổ chức đại diện của cộng đồng doanh nghiệp hoạt động chƣa hiệu quả. Hệ thống tƣ vấn, trợ giúp, hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh phát triển còn hạn chế, mới tập trung ở một số đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc nhƣng ngân sách hỗ trợ rất hạn hẹp và ít biên chế. Tỉnh thiếu một diễn đàn công khai, hiệu quả tập trung tiếng nói của doanh nghiệp và nhà đầu tƣ, kết nối các quan hệ giữa doanh nghiệp, nhà đầu tƣ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Thứ bảy, việc tập trung nguồn lực đầu tư chưa có trọng điểm
Do thiếu nguồn vốn nên công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng tại các KCN không đồng bộ, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp muốn đầu tƣ nhƣng phải chờ hạ tầng cơ sở; Công tác đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung nhƣ giao thông, điện, nƣớc... Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch chƣa đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bộ, chồng chéo, thiếu công khai. công trình ngoài hàng rào khu công nghiệp còn rất hạn chế giá thuê đất cũng nhƣ các chính sách hỗ trợ, các khu tái định cƣ hình thành chậm, làm ảnh hƣởng tới công tác giải phóng mặt bằng. Thiếu quỹ đất sạch, việc giải phóng mặt bằng còn chậm và kéo dài do cơ chế, chính sách đền bù giữa các thời điểm cận kề khác nhau, vì vậy giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, hiện tƣợng ngƣời dân khiếu nại còn xảy ra nhiều, không có sự chuẩn bị mặt bằng trƣớc nên việc thu hút các nhà đầu tƣ vào KCN còn hạn chế. Thành phố đã có kế hoạch cụ thể và đã có những kết qủa bƣớc đầu nhƣng việc triển khai phát triển các KCN trên địa bàn thành phố còn gặp nhiều khó khăn cần sớm đƣợc khắc phục.
Mặt khác do điều kiện cạnh tranh thu hút đầu tƣ giữa các địa phƣơng ngày càng gay gắt. Thành phố Hạ Long đang phải cố gắng cạnh tranh với các địa phƣơng xung quanh vốn có các điều kiện giao thông thuận lợi hơn, thị trƣờng tiêu thụ phát triển hơn nên cũng là nguyên nhân làm giảm sức hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ một cách tƣơng đối.
Bên cạnh đó, môi trƣờng đầu tƣ thiện thiếu tính chuyên nghiệp và linh hoạt mới chỉ phù hợp với doanh nghiệp và dự án có quy mô nhỏ chƣa phù hợp với doanh nghiệp và các dự án lớn. Cho nên, môi trƣờng đầu tƣ của thành phố chƣa làm tăng lòng tin của nhà đầu tƣ hiện tại vào các chính sách, những nỗ lực cải thiện môi trƣờng kinh doanh tại địa phƣơng.
Vì thế, để khắc phục những mặt hạn chế của môi trƣờng đầu tƣ và những nguyên nhân gây ra những hạn chế đó cần có các biện pháp triển khai để tăng thêm sức hấp dẫn và điều kiện hấp thụ vốn đầu tƣ trong môi trƣờng đầu tƣ ở Thành phốHạ Long trong quá trình CNH - HĐH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ THÀNH PHỐ HẠ LONG
4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển đến 2020
4.1.1. Quan điểm chủ đạo đối với phát triển
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế đi liền với chất lƣợng tăng trƣởng và tiến bộ công bằng xã hội, giảm bớt sự chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp dân cƣ và giữa các vùng trong . Thực hiện tốt hơn các chính sách