6. Bố cục của luận văn
3.2.2.2. Ngơn ngữ biểu thị khơng gian sinh hoạt
Khơng gian sinh hoạt là nơi diễn ra các hoạt động làm ăn, sinh sống của con người. Trong dân ca Sán Chí, khơng gian sinh hoạt gắn với khơng gian sinh tồn của người Sán Chí, vì thế nĩ rất gần gũi, bình dị, dân dã như chính đời sống sinh hoạt thường ngày của đồng bào vùng cao này.
Trong khơng gian sinh hoạt của người Sán Chí, nổi bật lên các hình thức khơng gian: khơng gian căn nhà, khơng gian thơn xĩm, khơng gian miếu thờ.
Khơng gian căn nhà gợi lên kiến trúc nhà đặc trưng của người Sán Chí. Xưa kia, người Sán Chí thường làm nhà sàn bằng gỗ, lợp mái gianh… Hình ảnh ngơi nhà với kiến trúc giản đơn đã được đưa vào lời thơ, câu hát của đồng bào như sự hiện diện của chính mỗi người trong khơng gian ấy. Kiến trúc trong căn nhà của người Sán Chí thường khơng phức tạp. Nhà thường được dựng lên bằng nhiều cột, cĩ hồnh gỗ trên nĩc để đỡ cho mái gianh, hoặc sau này là mái ngĩi, thân nhà làm bằng các mảnh gỗ được ghép lại.
Ví dụ:
Hây cạn ọc tài tài phọm phọm Cặm ta mỏ clẹng ngặn ta tọng Cặm ta mỏc lẹng ngặn ta trổi
Hắm sỉ cộn nhặn hây tài thạnh. [5, bài 348]
(Khởi dựng nhà to, thật khang trang Vàng dát hồnh lương, bạc dát cột Vàng dát hồnh lương, bạc dát trụ Đúng là quan nhân dựng nhà to).
Nếu ngơi nhà khơng làm theo kiến trúc, chất liệu như trên thì sẽ bị chê cười. Cách bày biện trong căn nhà của người Sán Chí cũng khá đơn giản. Họ thường treo một chiếc đèn lồng trước cửa gian chính như cầu điều may mắn, tốt đẹp. Gian giữa được đặt bộ bàn ghế trúc để ngồi uống nước. Ở bốn phía gĩc nhà, người Sán Chí thường treo các vật dụng: mĩc vàng, mĩc bạc, đơi rồng, đơi
hoa. Các gian phụ trong căn nhà được dùng để chứa những vật dụng phục vụ cuộc sống hàng ngày
[5, bài 353].
Căn nhà cịn gắn với khơng gian diễn xướng của đồng bào Sán Chí khi hát xắng cộ. Ở hát ban đêm, người ta chỉ hát trong nhà hoặc ngồi sân mà thơi. Nhà gianh, nhà ngĩi gần gũi thân thuộc bỗng trở thành khơng gian sinh hoạt, sáng tạo văn hố, văn học của người dân; là nơi cảm xúc nghệ thuật được thăng hoa và cũng là nơi để trao gửi bao tâm tình của con người. Vào nhà, trải chiếu ngồi, thắp lên ngọn đèn, cây nến lung linh, các bên hát là các anh chị ở địa phương hoặc từ nơi khác tới bắt đầu khởi hứng ca vang. Sau những lời chúc, thăm hỏi, hai bên như bị cuốn hút vào cuộc hát trong khơng gian mập mờ, lung linh ánh đèn, nến. Chính khơng gian ấy đã làm nảy sinh bao cảm xúc của các chàng trai, cơ gái Sán Chí, trở thành khơng gian bày tỏ nỗi niềm, tâm trạng [5, bài 389].
Cũng từ khơng gian ngơi nhà, người hát cĩ thể thoả sức đặt chân trên những miền đất, những địa danh, khơng gian khác bằng trí tưởng tượng của mình như đến Quảng Châu, Quảng Tây, Hắc Hải, Bắc Kinh…
Ngơi nhà khi gắn với hoạt động diễn xướng cịn là nơi gắn kết tình cảm bạn bè, tình yêu đơi lứa. Các chàng trai, cơ gái cĩ thể làm quen, tìm hiểu, thậm chí nảy nở tình yêu hay nỗi nhớ từ "ngơi nhà":
Tày jấy cạy tạy thện tài cụng Hấy sặn jĩng tảy cnặt mộn cạy Jĩng tảy cnặt mộn jặn lẩy jeng
Cnên nhện màn nhổi chải jặm tau. [5, bài 581]
(Gà gáy lần bốn trời sáng tỏ Đứng lên tiễn anh ra cửa về Tiễn anh ra cửa lịng thương nhớ Ngàn ngơn vạn ngữ ở trong tim).
Căn nhà cịn là nơi gửi gắm bao mơ ước về một gia đình hạnh phúc, yêu thương của các chàng trai, cơ gái đang yêu [5,bài 309]. Khơng gian ngơi nhà đơi khi đan hồ với khơng gian thiên nhiên - ánh trăng - tạo nên khung cảnh
đẹp đẽ, sáng trong. Và sự xuất hiện của "em" trong khơng gian ấy càng khiến cho cảnh trở nên sinh động, rạng ngời, đầy sức sống tươi trẻ:
Mơ mơi nhệt sắng pấn pện hoong Chíu nhặp nẹng phụng lộ tréng trọng Lọng jậy jáy pốu phộu sắng chủ
Jáy pốu cnại sạn sặc sắng cại.[5, bài 17]
(Nửa vành rực đỏ, trăng lưỡi liềm Rọi vào trướng lụa trong buồng em Trên chỗ ngồi, long tư lạm trải Em mặc áo đơn vẻ đẹp thêm).
Khơng gian ngơi nhà cịn là nơi diễn ra các hoạt động tâm linh của người Sán Chí như thờ cúng tổ tiên, cúng bái thổ cơng, thờ ma riêng…
Khơng gian làng bản, thơn xĩm cũng xuất hiện khá nhiều trong dân ca Sán Chí. Khơng gian bản làng trong tiếng hát của đồng bào hiện lên thật trong sáng, khống đạt, tươi đẹp. Đĩ là những thửa ruộng, cánh đồng đang vào mùa cấy gặt, là con đường hoa, là đầm sen, vườn trúc, là sự nhộn nhịp trong bước chân trảy hội trên đường của bao người. Khơng gian bản làng đã đi vào từng câu hát giao duyên, từng nhịp đập trái tim của bao chàng trai, cơ gái đang hẹn hị, yêu đương. Khơng những vậy, bản làng cịn làm nên nét riêng trong sắc thái văn hố truyền thống của người Sán Chí. Đĩ cịn là ngơi nhà chung của đồng bào với cách tổ chức, quy định riêng do một người đứng đầu đảm trách gọi là "khán thủ", cho nên chàng trai khi bước chân vào bản em đã cất lên câu hát hỏi em [5, bài 327]. Hoặc khi bước chân vào tới bản, người khách là chàng trai trước hết phải giữ thái độ lễ phép, kính trọng người già trong bản [5, bài 322]. Qua "thơn em", chàng trai cũng khơng khỏi cất lên lời hát ca ngợi cảnh đẹp của thơn xĩm [5, bài 760].
Khơng gian làng bản cịn là nơi diễn ra sinh hoạt hát sịnh ca của người Sán Chí. Bắt gặp đâu đĩ trên cánh đồng, bờ mương, trên con đường vào làng, hay đầu nhà… là những đơi bạn hát giao duyên, hát đối cùng nhau. Người Sán Chí khơng chỉ hát lúc nhàn rỗi mà cịn hát khi đang lao động, sản xuất ngồi trời. Trong khơng gian bản làng cịn gồm cả khơng gian con đường. Khơng
gian con đường vừa là nơi qua lại của đồng bào vừa là khơng gian mang ý nghĩa tượng trưng. Con đường xa, con đường thăm thẳm, con đường nhỏ vào thơn em cũng chính là "con đường khĩ", "con đường gập ghềnh" cản trở bước chân, cản trở tình yêu của anh dành cho em [5, bài 38].
Bởi vậy nên, con đường đi lại hàng ngày vốn gần gũi, quen thuộc nhiều khi chứa đựng tâm trạng, mong ước của con người [5, bài 865].
Hình thức khơng gian gắn với sinh hoạt tâm linh hàng ngày của người Sán Chí là khơng gian miếu thờ. Miếu xuất hiện 22 lần/533 khúc ca ban đêm. Đây được xem là khơng gian linh thiêng, huyền ảo, nơi tồn tại của một lực lượng siêu nhiên như thần thánh, ma quỷ, tiên nữ… tồn tại trong trí tưởng tượng của con người.
Khơng gian miếu phản ánh phong tục thờ cúng thần linh của người Sán Chí. Thơng thường, mỗi thơn xĩm đều xây dựng một ngơi miếu và lấy tên một vị thần nào đĩ để thờ phụng. Đây cũng là nơi bất cứ ai cũng cĩ thể đến đặt lễ, cầu an. Miếu là nơi các chàng trai, cơ gái Sán Chí đến để cầu tình, cầu duyên, cầu hạnh phúc trăm năm với người mình yêu:
Cốu Dặm míu lẩy hối pái phặt
Nhầy nhặn tụn chắn jeng tụn dện. [55, bài 521]
(Trong miếu Quam Âm vái đức Phật Hai người đơn chính thật vẹn tồn).
Miếu khơng chỉ là nơi người ta đến để cúng tế, niệm cầu điều tốt đẹp mà cịn là chốn để con người giải toả nỗi niềm, suy tư trong lịng [5, bài 538].
Trong dân ca Sán Chí, cĩ sự đan xen giữa khơng gian thiên nhiên và khơng gian sinh hoạt. Khơng gian thiên nhiên dù rộng lớn, xa xơi đến đâu, với những biển, trời, sơng, núi, vẫn thấp thống đâu đĩ hình ảnh con người cùng các hoạt động: đẵn trúc trên núi, chèo thuyền trên biển, lội sơng, vượt thác, ngắm trăng… (dù thực hay trong tưởng tượng của người hát). Trong khơng gian căn nhà, người ta vẫn cĩ thể đến với những khơng gian, những miền đất hay địa danh xa lắc, bao la bằng những con đường của sự liên
Tiểu kết
Các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong dân ca Sán Chí là ẩn dụ, so sánh, và nhân hĩa. Mỗi thủ pháp đều cĩ vai trị quan trọng trong việc biểu thị nội dung trữ tình, đặc biệt là biểu thị tâm trạng, nỗi niềm của người hát. Việc vận dụng các thủ pháp trên trong sáng tạo lời thơ đã cho thấy tư duy logíc, giản dị và tâm hồn nhạy cảm của người Sán Chí.
Thời gian nghệ thuật trong sịnh ca Sán Chí bao gồm thời gian hiện thực, thời gian tâm lý, thời gian đồng hiện. Các dịng thời gian cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau theo các phạm trù thời gian: hiện tại - quá khứ; hiện tại - tương lai.
Khơng gian nghệ thuật trong dân ca Sán Chí phần lớn mang tính hiện thực, đời thường, gần gũi với con người. Trong dân ca Sán Chí cĩ sự đa dạng về khơng gian song chủ yếu tập trung vào khơng gian thiên nhiên, khơng gian sinh hoạt. Điều đĩ cho thấy tư duy sáng tạo gắn với quan niệm thẩm mỹ, lối sống, phong tục của người Sán Chí. Hai khơng gian chủ đạo trên cũng đã gĩp phần thể hiện đời sống tình cảm phong phú của đồng bào, trở thành "hình tượng nghệ thuật" mang dấu ấn chủ quan trong sịnh ca của người Sán Chí.
KẾT LUẬN
1. Dân ca là một trong những vốn văn học nghệ thuật chủ yếu cịn tồn tại đến ngày nay của người Sán Chí. Đĩ cĩ thể được xem là giá trị tinh thần, nơi chứa đựng nguồn tri thức phong phú nuơi dưỡng bao tâm hồn các thế hệ người Sán Chí từ xưa đến nay. Những tri thức ấy biểu hiện ở quan niệm, cách cảm nhận về thế giới tự nhiên, thế giới con người; lối ứng xử trong tình yêu nam nữ; tình yêu quê hương đất nước; những phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào… Duy trì bảo tồn các bài dân ca qua bao đời bằng hình thức hát hoặc ghi chép cũng là cách để người Sán Chí bày tỏ niềm tự hào, tự tơn đối với lịch sử, văn hố, văn học của dân tộc mình.
2. Dân ca Sán Chí là sản phẩm sáng tạo của người dân miền núi nên mang những dấu ấn riêng trong cách cảm, cách nghĩ về nhiều vấn đề trong cuộc sống. Thấp thống trong những câu hát nĩi về chủ đề tình yêu, tình bạn, quê hương đất nước, người ta vẫn thấy tốt lên vẻ tâm hồn đơn sơ, chất phác, mộc mạc, chân thật vốn cĩ của người dân Sán Chí khi họ bộc lộ mọi cung bậc, cảm xúc của mình. Đĩ là dấu ấn mang đậm bản sắc về con người vùng cao nhìn từ mọi gĩc độ và được phản ánh qua lời ca, câu hát.
3. Trong dân ca Sán Chí, nội dung trữ tình khá phong phú với các chủ đề: tình yêu quê hương, đất nước, chiến tranh; tình yêu nam nữ, tình cảm bạn bè, tình yêu lao động, phong tục, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào… Các chủ đề trên đã gĩp phần tái hiện lại bức tranh hiện thực, đời sống và phản ánh thế giới tinh thần đa dạng với nhiều cung bậc cảm xúc trên nhiều mối quan hệ của người Sán Chí xưa nay.
4. Về hình thức nghệ thuật, trong dân ca Sán Chí, chúng tơi nhận thấy cĩ một số đặc điểm đáng lưu ý sau: Dân ca Sán Chí tồn tại một thế giới nghệ thuật gồm thể thơ, cấu trúc, các thủ pháp nghệ thuật, thời gian, khơng gian nghệ thuật. Mỗi yếu tố trên đều cĩ vai trị nhất định trong việc thể hiện nội dung trữ tình. Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt biểu hiện ở dạng đầy đủ (gồm bốn câu, mỗi câu
bẩy chữ) và dạng biến thể (câu một gồm năm hoặc sáu chữ). Thể thơ đã chi phối đến các yếu tố vần, nhịp, thanh điệu khi sáng tác. Vần xuất hiện chủ yếu ở hai dạng vần lưng, vần chân. Nhịp ngắt phổ biến là 4/3… Thanh điệu xét về thanh bằng - trắc và âm vực thì chủ yếu là thanh trắc, âm vực thấp. Về phương diện kết cấu, cĩ kết cấu đối đáp (chủ yếu), và kết cấu một chiều, kết cấu trùng điệp là các kiểu kết cấu phổ biến và dễ thấy nhất trong dân ca Sán Chí.
5. Các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong sịnh ca Sán Chí chủ yếu là ẩn dụ, nhân hố, so sánh. Mỗi biện pháp đều cĩ vai trị riêng trong việc chuyển tải tâm trạng của nhân vật trữ tình, cũng như thơng điệp của người hát. Thời gian nghệ thuật trong sịnh ca Sán Chí bao gồm thời gian hiện thực, thời gian tâm lý, thời gian đồng hiện. Các dịng thời gian cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau theo các phạm trù thời gian: hiện tại - quá khứ; hiện tại - tương lai. Khơng gian nghệ thuật tồn tại ở hai dạng: khơng gian thiên nhiên (khơng gian núi, sơng, bầu trời, trăng, các lồi hoa…) và khơng gian sinh hoạt (ngơi nhà, căn phịng, miếu, thơn xĩm…). Hai khơng gian này cĩ mối liên hệ qua lại đều gắn với mơi trường diễn xướng của đồng bào Sán Chí.
6. Dân ca Sán Chí đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài kể từ khi xuất hiện người Sán Chí trên đất nước ta. Cùng với các hoạt động làm ăn, sinh tồn, người Sán Chí đã biết thưởng thức, sáng tạo lời thơ câu hát để cuộc sống thêm phần ý nghĩa, cho tinh thần được thư thái, thảnh thơi cũng như để gửi gắm những quan niệm về thế giới nhân sinh, truyền dạy cho con cháu đời sau ý thức về dân tộc mình. Trong hồn cảnh hiện nay, việc bảo tồn và phát huy vốn dân ca của người Sán Chí là một việc làm cần thiết hơn lúc nào. Gần đây đã cĩ nhiều chủ trương, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về việc tìm kiếm, bảo tồn những giá trị văn hố phi vật thể của các dân tộc và thực tế ở nhiều tỉnh thành, các sở văn hố, khu bảo tàng đã tiến hành sưu tầm, tập hợp các giá trị văn hố cổ truyền và cơng bố tài liệu rộng khắp, trong đĩ cĩ tài liệu về vốn dân ca của người Sán Chí. Song để các giá trị văn hố ấy trường tồn, toả sáng, khơng bị
mai một theo thời gian thì phải cần đến sự quan tâm hơn nữa của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu văn hố, văn học dân gian. Qua đây, tác giả luận văn hy vọng hướng nghiên cứu về nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí cĩ thể đem lại một vài điều mới mẻ, bổ ích, cĩ thể đĩng gĩp một phần nhỏ vào việc giữ gìn, phát huy, lưu truyền những tác phẩm dân ca lâu đời của đồng bào Sán Chí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngơ Thị Ngọc Ánh, Lại Thị Mai Hương (2011), Phong tục cưới hỏi và nghệ
thuật hát sình ca của người Sán Chỉ, Cơng trình dự thi, Đại học Khoa học -
Đại học Thái Nguyên.
2. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lâm Quốc Ấn (2006), Một số ý kiến về người Cao Lan – Sán Chí ở Bắc
Giang, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản.
4. Nguyễn Xuân Cần (chủ biên), (1999), Đề tài Hát dân ca – Dân tộc Sán
Chay – Nhĩm Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Sở
Văn hĩa Thơng tin tỉnh Bắc Giang, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản.
5. Nguyễn Xuân Cần - Trần Văn Lạng chủ biên (2003), Dân ca Sán Chí ở
Kiên Lao – Lục Ngạn, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản.
6. Ninh Văn Chất (2008), Độc đáo dân ca Sán Chỉ ở Lục Ngạn, http//www.cema.gov.vn/modules.php?name=content&op=detais&mid=1098 7. Khổng Diễn chủ biên (2002), Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam, Nxb Văn hĩa
dân tộc, Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Đạt (2011), Phong cách học Tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Việt Nam.
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.
10. Đỗ Thị Hảo chủ biên (2008), Ca thư (Những câu hát của người Sán Chay),
Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên, http://www.lrc-tnu.edu.vn