Ngơn ngữ biểu thị thời gian tâm lý

Một phần của tài liệu Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (Trang 80 - 82)

6. Bố cục của luận văn

3.2.1.2. Ngơn ngữ biểu thị thời gian tâm lý

Nếu thời gian hiện thực là thời gian bên ngồi - thời gian khách quan gắn với thời gian diễn ra cuộc hát thì thời gian tâm lý là thời gian mang tính chủ quan, gắn với tâm lý của người hát.

“Thời gian tâm lý cĩ thể kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế. Nĩ cĩ thể đảo ngược hay vượt tới tương lai. Nĩ cĩ thể dừng lại” [32, 61].

Nhìn chung, thời gian tâm lý được xem là yếu tố thời gian đã được khúc xạ qua tâm trạng, tâm lý của nhân vật, gĩp phần biểu hiện thế giới nội tâm phong phú của con người.

Ví dụ:

Dặt nhặt jậy nẹng jậy tốu ĩm Dì lẩy jậy nẹng jậy tốu cụng Dặt nhặt jạm sậy mộn hau mùng

Si tọng manh nhệt mùng jạy nhau. [5, bài 98]

(Một ngày nhớ nàng nhớ đến tối

Đêm đêm nhớ nàng nhớ đến sáng Ngày ngày nhớ nàng ra cửa trơng Đêm đêm cùng trăng ngĩng trời hồng).

Thời gian ở khúc ca trên cĩ sự vận động từ sáng đến tối, từ tối đến đêm. Yếu tố thời gian này nằm trong chính sự vận động tâm lý của chủ thể trữ tình. Nhân vật ở đây đang chìm đắm trong nỗi nhớ mong người yêu da diết, triền miên theo tháng ngày, khơng phút giây ngừng nghỉ. Thời gian vật lý nằm trong thời gian tâm lý đã gĩp phần thể hiện những cung bậc cảm xúc của người đang yêu.

Thời gian tâm lý cịn biểu hiện qua sự cảm nhận về thời gian cĩ sự vận chuyển liên tục qua các canh trong ngày, các tháng trong năm của chủ thể diễn xướng. Theo đĩ, nằm trong suy nghĩ của người hát, dịng thời gian cứ trơi đi như dịng chảy tất yếu của thời gian hiện tại. Song gắn với dịng thời gian ấy là cảm xúc, là tâm trạng của con người.

Ví dụ:

Tháng hai, hoa đồng niên nở, xuân qua, khiến lịng người nảy sinh tâm trạng nhớ nhung, mong đợi:

Nhầy nhệt tùng nện vạ chắn hại Cănh chỉc cnặn phặn cấy jắn lai Pặt cạc jéng nẹng jặm cnệt lỉu

Sùi trỉ hộ nhặt tặc phịng nẹng. [5, bài 838]

(Tháng hai tháng hoa đồng niên Chính lúc phân xuân gửi thư sang Bất giác nhớ nàng lịng day dứt Nào biết ngày nào được gặp nàng).

Tháng ba, khi hoa bạch bốn nở, tiết trời thanh minh trong sáng lịng người lại nảy sinh tâm trạng hân hoan, hy vọng:

Jam nhệt pẹc pơn vạ sắm hại Cnặn manh cọc hổi tốu cnặn phặn Vặn lẻng nhầy nhặn cơu kết ậy

Cnên nên cnặn cằu chải sội trọng. [5, bài 839]

(Tháng ba tháng hoa bạch bồn nở Thanh minh cốc vũ tiết sáng trong Hai người cùng cảnh cùng cam kết Ngàn năm tình cũ vẫn trong lịng).

Thời gian tâm lý cịn thể hiện qua sự gắn định thời gian với nỗi nhớ, niềm thương của nhân vật trữ tình khi yêu. Theo đĩ, xuất hiện các cụm từ chỉ thời gian như: ba năm, ngàn năm, nghìn năm, mười năm… đi kèm với những từ chỉ tâm trạng của con người, gợi lên những mối tình sâu nặng bền chặt qua thời gian. Ví dụ:

Jéng mỏi tỏ clíu nẩy

Jây nẹng mảo tăc cnộu nẹng cạy Mẹng cặm tú sỉ nhặn cnạy chơi

Vung lang jậy jéng cú cnện nên. [5, bài 59]

(Mong nàng chỉ cĩ một mình anh

Nhớ nàng chẳng thể lấy nàng về Nay nàng đã là vợ người khác Để anh nhung nhớ tới ngàn năm).

Thời gian "ngàn năm" ở đây tồn tại trong tâm thức của nhân vật, là con số ước lệ, gợi chiều dài nỗi nhớ của kẻ chung tình.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)