Lối sử dụng nhân hố trong dân ca Sán Chí

Một phần của tài liệu Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (Trang 71 - 73)

6. Bố cục của luận văn

3.1.3.1. Lối sử dụng nhân hố trong dân ca Sán Chí

Theo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa: “khi chuyển đổi từ những vật vơ sinh sang hữu sinh, hoặc từ thế giới vật chất sang ý thức của con người thì được gọi là phép nhân hĩa”. [16, 199]. Nhìn chung nhân hố là cách gọi con vật, đồ vật bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả người, làm cho thế giới lồi vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Trong dân ca Sán Chí, nhân hố biểu hiện chủ yếu ở hai dạng:

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

- Coi sự vật như con người để trị chuyện, tâm sự.

Dạng thứ nhất xuất hiện nhiều hơn cả trong cách nĩi “nhân hố” của người Sán Chí. Biểu hiện ở những hình ảnh, sự vật được nhân hố sau: Con nhện sầu; chim én buồn, than; dương liễu ngồi bâng khuâng; tùng bách than sầu; nước cất tiếng than; đào trúc kết ý; chim én mừng vui; lịng sẻ buồn, nhớ; gà than; mặt trời trách; hoa đưa nhau, hoa ốn than...

Ví dụ:

Sạu lỉu sạu líu nẩy

Săm sạn pẹc trẹc trồi jặm sạu Pẹc trẹc jặm sạu mảo ái kiú

Tổu bẩy jặm sạu mảo ái pui. [5, bài121]

(Buồn sao trong lịng buồn sao Lịng sẻ buồn sẻ trú rừng sâu Lịng sẻ buồn chẳng cất tiếng hĩt Trong lịng buồn chẳng muốn nĩi đâu).

Như đã thấy, trong dạng thứ nhất của phép nhân hố, những sự vật, hiện tượng, mang tính chất, hoạt động giống như con người. Đĩ là những con vật gần gũi nhỏ bé (nhện, gà, chim sẻ, vịt...) hay những lồi cây, lồi hoa quen thuộc (đào, trúc, dương liễu, tùng, bách...). Chúng cĩ tâm trạng, cảm xúc như con người (mừng, vui, buồn, sầu, nhớ); hoặc cĩ hành động thuộc về người (như than, ngồi buồn, đưa nhau...). Cách nhân hố như vậy khiến những sự vật vơ tri trở nên cĩ hồn, cĩ hành động như người, gần gũi với con người.

Dạng thứ hai của phép nhân hố trong sịnh ca Sán Chí xuất hiện ít hơn dạng thứ nhất. Biểu hiện của dạng nhân hố này là ở chỗ: người Sán Chí thường hay cĩ thĩi quen trị chuyện, tâm sự với những sự vật, hiện tượng xung quanh mình: trăng, hoa, cây cối, dịng sơng... Điều này xảy ra khi nhân vật trữ tình – chủ thể diễn xướng mang nhiều tâm trạng khơng thể thổ lộ cùng ai hoặc muốn thả hồn vào cảnh vật thiên nhiên, xem vạn vật xung quanh như người bạn tâm giao để chia sẻ vui buồn.

Ví dụ: Lời tâm sự của nhân vật trữ tình với trăng: Pốn dì jam kéng lọng cú thệnn

Sạ nhạ tong chến thạn mồ dên Tong chến thán cnơu mơ mơi nhệt

Thán cnơu mơ mơi nhệt sắng cni. [5, bài 202]

(Nửa đêm canh ba rồng giữa trời Cùng nắm tay nhau than vơ cớ Nhìn lên chị nguyệt cùng than thở Than rằng chị nguyệt lên chậm ghê).

Với ngọn đèn:

Dặt tịu tăng cấu lẻng tạu têm Tạng thện túi tầy cịng nẹng sịu

Tạng thện túi tầy cịng nẹng cạng. [5, bài 205]

(Một cây đèn cũ sáng hai ngọn

Đặt giữa nhà thắp sáng cùng em Đặt giữa nhà cùng em nĩi chuyện).

Với cá:“Cá cĩ cùng nước lạc ao sâu”.

Cĩ khi nhân vật cất lời hỏi: “cành lá nào đã định kết đơi?”; hỏi “núi

đã mọc trầm hương hay chưa?”; hỏi “sơng cĩ cho bắc chiếc cầu nào ngang

qua?”...

Đơi khi nhân vật cịn hố thân vào “đèn” để trị chuyện cùng hoa. Cách trị chuyện, hỏi han như trên thể hiện mối quan hệ gắn bĩ, gần gũi giữa người Sán Chí với thế giới thiên nhiên, vạn vật xung quanh.

Ngồi ra, người Sán Chí cịn dùng những tên gọi, cách xưng hơ với người để gọi hoặc xưng hơ với vật như: chú gà, chú ngỗng, vịt quý, gà vàng, gà bạc, gà quý… làm thế giới lồi vật trở nên sống động, cĩ hồn như con người.

Cĩ thể thấy, cách sử dụng nhiều kiểu nhân hố như trên đã gĩp phần đa dạng hố hình tượng nhân vật trong dân ca Sán Chí. Bên cạnh thế giới nhân vật là người, cịn là sự gĩp mặt của thế giới hình tượng khơng phải người nhưng mang nội dung, ý nghĩa người.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)