6. Bố cục của luận văn
2.2.3. Kết cấu trùng điệp
Trùng điệp là một thủ pháp nghệ thuật đồng thời là kiểu kết cấu phổ biến trong thơ ca. Nĩ biểu hiện ở sự lặp lại một ý, một câu, thậm chí cả một khổ thơ trên nguyên tắc điệp ý, điệp cấu trúc ngữ pháp…
Khảo sát các bài dân ca Sán Chí cho thấy, kết cấu trùng điệp được sử dụng với tần số lớn và biểu hiện ở sự trùng điệp về: từ, cụm từ, câu và khúc hát. Sự trùng điệp về từ, cụm từ là thủ pháp lặp lại một số từ trong một câu và những câu tiếp trong bài. Biện pháp này xuất hiện ở hầu khắp các khúc ca. Khúc ca sau cĩ sự lặp lại từ và cụm từ giữa các dịng thơ:
Hĩu vạ hại líu nẩy
Hĩu vạ jéng zĩng lạc nhặn dặng
Hĩu vạ jéng zĩng nhặn dặng lẩy
Pẹc mả cặm ọn khây hối cnăm. [5, bài 235]
(Hoa đẹp nở rồi hoa đẹp nở Hoa đẹp tiễn nhau về quê người Hoa đẹp xa nhau bao tưởng nhớ Ngựa trắng yên vàng cưỡi đi tìm).
Việc lặp lại từ trong câu hay tồn bài đã gĩp phần tạo nên tính nhịp điệu cho câu hát lúc trầm khi bổng đều đặn, đồng thời liên kết các từ và câu thành chuỗi văn bản hồn chỉnh. Cĩ những khúc ca lặp lại nhiều lần một đến hai từ, biểu hiện sắc thái tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình, giúp cho việc cảm thụ của người đọc, người nghe được rõ ràng và sâu sắc hơn. Chẳng hạn việc lặp lại tới năm lần từ sầu ở khúc ca sau gây ấn tượng về nỗi buồn, nỗi sầu đến tê tái, day dứt, triền miên trong tận đáy lịng nhân vật:
Sạu lỉu sạu líu nẩy
Sặm sạn pẹc trẹc trồi jặm sạu
Pẹc trẹc jặm sạu mảo ái kíu
Tổu lẩy jặm sạu mảo ái kíu.[5, bài121]
(Buồn sao trong lịng buồn sao Lịng sẻ buồn sẻ trú rừng sâu Lịng sẻ buồn chẳng cất tiếng hĩt
Trong lịng buồn chẳng muốn nĩi đâu).
Đáng chú ý là sự trùng điệp về câu hát trong một khúc ca và giữa các khúc ca. Kiểu kết cấu này xuất hiện nhiều trong dân ca Sán Chí. Qua khảo sát chúng tơi tạm thời chia dạng trùng điệp về câu hát thành hai loại như sau: điệp câu (điệp từ hai đến ba câu) trong cùng khúc ca và điệp câu giữa các khúc ca.
Ở dạng thứ nhất, chúng tơi cụ thể hĩa qua bảng thống kê sau:
Kiểu trùng lặp Số lượng khúc ca Lặp hồn tồn (thay đổi vị trí các từ) 19 Lặp ý 78 Lặp gần như hồn tồn 2 đến 3 câu (khác 1 đến 2 tiếng) Trái ý 50
Ở dạng thứ hai: chiếm số lượng lớn, nhất là sự lặp lại từ một đến ba câu ở hai hay trên hai khúc ca. Do giới hạn của luận văn, chúng tơi khơng thể liệt kê được hết những câu thơ được lặp lại ở số lượng bao nhiêu bài. Dưới đây xin
thống kê những câu hát được lặp lại trong nhiều khúc ca (ít nhất là năm khúc ca) (qua khảo sát ở 318 bài hát ban ngày).
Câu hát lặp lại Số lượng khúc hát
Nội dung biểu thị
Tạng cnụ cịng mỏi kệt tịu jặm 6
Hĩu vạ hại líu nẩy 6
Kến mỏi cại líu nẩy 6
Mỏi tanh lạnh líu nẩy 5
Mỏi phọng lạu líu nảy 6
Mỏi tọng pạn líu nẩy 5
Mỏi cnện cặm líu nẩy 10
Cnắng cộơ jến phịng chơi nhặn ọng 8
Sịc nẩy mỏi líu nẩy 7
Cnắng cộơ cú lỉu dặu jấy hoi 7
Lạng lại hẹng cú mỏi cnụn pện 7 Lang lai hẹng cú sịch sạn kẹc 6
Lời thơng báo, lời mời gọi, hoặc bộc lộ cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình.
Ngồi ra dạng lặp lại một đến ba câu thơ ở hai, ba, bốn khúc ca chiếm tỉ lệ khá lớn.
Điệp khúc hát:
Điệp khúc hát là sự lặp lại gần như hồn tồn về mặt hình thức cấu trúc giữa hai hoặc nhiều khúc ca. Ở dạng trùng điệp này, một khúc ca thường mang tính chất hỏi, khúc ca cịn lại tương ứng với lời đáp - câu trả lời. Do vậy về nội dung ý nghĩa hai khúc ca trùng điệp cĩ mối quan hệ nhất định.
Ví như lời hỏi - đáp tạo thành hai khúc ca song hành, một cặp khúc hát sĩng đơi về cấu trúc và liên quan với nhau về ý nghĩa sau:
Hộ dệp cúi líu nẩy?
Hộ dệp kẹc eng lai tành sụng? Hộ nên tành sụng hộ nên tắng?
Tắng cnơn hộ nhăn cạy tệp chọng? [5, bài 938]
(Cành lá nào kết đơi nhỉ?
Mầm lá nào định việc làm mối? Năm nào định mối, năm nào đợi? Đợi cưới người nào về kết đơi?).
Cơ gái trả lời: Tĩng dệp cúi líu nẩy
Tĩng dệp mắn ẹng lai tành sụng Cặm nên tành sụng hộ nên tắng
Tắng cnơn dặm nhăn cạy tệp chọng.[5, bài 939]
(Cành lá đơng kết đơi đĩ
Mầm lá cây đơng, định việc mối Năm nay định đơi năm nay cưới Đợi cưới tân nhân về thành đơi)..
Khúc ca trên là lời hỏi của chàng trai muốn tìm hiểu xem cơ gái mình làm quen đã kết hơn hay cĩ dự định đến với người nào hay chưa? Cách hỏi của chàng cũng thật ẩn ý và dí dỏm. Chàng hỏi cành, hỏi lá mà thực chất muốn ngầm hỏi cơ gái. Nội dung câu trả lời của cơ gái cũng khá đầy đủ với những điều chàng trai đang muốn biết. Cơ cũng mượn hình ảnh cành lá, mầm lá giống như chàng trai để thơng báo tới người hỏi là mình đã “định đơi” nghĩa là đã cĩ nơi cĩ chốn.
`Những khúc ca trùng điệp với tính chất hỏi - đáp như vậy tạo nên sức hấp dẫn trong sịnh ca, biểu hiện lối tư duy sáng tạo linh hoạt, nhanh nhậy của người Sán Chí. Xét về cấu trúc ngữ pháp, trong điệp khúc hát cĩ cả điệp từ, điệp câu hát. Song sự lặp lại như đã thấy khơng hề gây cảm giác nhàm chán đơn điệu bởi một số từ ngữ đã được thay đổi, thêm bớt, đảo trật tự, hốn chuyển nội dung… tạo nên tính nhịp nhàng, hài hịa, cân đối về tiết tấu khi hát và dễ cảm thụ khi lắng nghe.
Nhìn chung kết cấu trùng điệp xét một cách tồn diện đã phản ánh tư duy logíc, giản đơn trong sáng tạo nghệ thuật của người Sán Chí. Song cũng cần nhìn nhận thêm mức độ, khả năng lưu truyền của những khúc ca cĩ kết cấu trùng lặp (gồm cả trùng lặp về từ, về câu và khúc hát). Thực tế từ xưa tới nay hình thức lặp trong dân ca Sán Chí khơng chỉ gĩp phần thể hiện nội dung trữ
tình sâu sắc mà cịn giúp cho người hát, người nghe dễ thuộc, dễ nhớ hơn, vì thế sẽ thuận tiện hơn trong việc lưu truyền trong khơng gian và thời gian. Hơn nữa với lối diễn đạt trùng điệp, linh hoạt, sáng tạo, những khúc ca Sán Chí sẽ trở nên mềm mại, uyển chuyển trong nhịp điệu, tiết tấu khi hát, đồng thời gây được ấn tượng về nội dung phản ánh, tâm trạng của người hát cho người nghe một cách dễ dàng nhất.
Kết cấu là một trong những yếu tố quan trọng về mặt hình thức nghệ thuật của lời thơ trong dân ca Sán Chí. Cĩ thể xem đây là yếu tố ổn định, bền vững, tạo nên những cơng thức chung của dân ca Sán Chí đồng thời mở hướng cho những sáng tạo riêng của chủ thể diễn xướng trong từng hồn cảnh nhất định.
Tiểu kết
Dân ca Sán Chí là những khúc ca chủ yếu được làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt (dạng biến thể chiếm số lượng ít). Về vần thơ, hầu hết các khúc ca đều gieo vần chân hoặc vần lưng. Vần chân cĩ vần liền và vần cách. Vần lưng được gieo trong cùng một câu và tiếng cuối câu trên bắt vần với các tiếng câu dưới. Về nhịp thơ, các bài chủ yếu dùng nhịp 4/3, ngồi ra cịn cĩ cách ngắt nhịp 2/2/3; 3/4… Về thanh điệu, hầu như các khúc hát đều sử dụng số tiếng thanh trắc nhiều hơn số tiếng thanh bằng, âm vực thấp nhiều hơn âm vực cao. Trong dân ca Sán Chí nổi bật lên các hình thức kết cấu sau: kết cấu đối đáp, kết cấu một chiều, kết cấu trùng điệp. Trong kết cấu trùng điệp cĩ điệp từ, điệp câu, điệp khúc hát. Việc sử dụng phổ biến kiểu kết cấu này là hồn tồn phù hợp với cách thức lưu truyền, với lối hát đối đáp và khả năng ứng khẩu nhanh trí khi sáng tác lời ca của người Sán Chí. Nhìn chung thể thơ, cách hiệp vần, phối hợp thanh, nhịp trong dân ca Sán Chí đều cĩ vai trị quan trọng trong việc biểu thị nội dung cũng như tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ, NGƠN NGỮ BIỂU THỊ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT
TRONG DÂN CA SÁN CHÍ