Ngơn ngữ biểu thị khơng gian thiên nhiên

Một phần của tài liệu Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (Trang 87 - 91)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2.1. Ngơn ngữ biểu thị khơng gian thiên nhiên

Cĩ thể nĩi, khơng gian thiên nhiên trong sịnh ca Sán Chí đã gĩp phần thêu dệt lên bức tranh thiên nhiên vùng núi cao với nhiều hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét phong phú, đa dạng. Bức tranh thiên nhiên qua sự cảm nhận của chủ thể trữ tình hiện lên với những đường nét vừa dữ dội, hoang vu, rắn rỏi lại vừa mềm mại, thơ mộng, trữ tình. Sự dữ dội của thiên nhiên tốt lên từ độ cao, độ sâu, độ khúc khuỷu của núi, của sơng, của thác đá mặt ghềnh; hay từ âm thanh ầm ầm vang động của những thác nước cao, của dịng suối chảy sâu trong rừng thẳm.

Hình ảnh của núi rừng gợi lên khơng gian đặc trưng của nhiều vùng thuộc trung du, miền núi. Với người Sán Chí, do sinh sống chủ yếu ở những nơi cĩ địa hình cao, dốc nên hình ảnh của núi, của rừng đã in sâu vào tâm trí, trong câu hát của họ.

Núi xuất hiện ở 21/318 khúc ca ban ngày; trong 65/553 khúc ca ban đêm. Khơng gian núi được khám phá, phát hiện khá đa dạng với nhiều loại cây mọc trên núi: trúc, cây cổ thụ, trầm hương, tùng, bách… nhiều lồi chim sống chốn núi rừng: sẻ, vượn, hạc… Song gây ấn tượng mạnh, rùng rợn hơn cả khi nĩi tới

núi là hình ảnh của những "núi đá", "núi tuyết", mây núi mịt mù che phủ, núi trập trùng, núi tiếp núi.

Ví dụ:

Lạng lại hẹng cú sịc sạn kẹc

Sịc sạn cạnh căn nào cnặm cnặm. [5, bài 421]

(Chàng đến đi qua chân núi đá Núi đá tiếng vọng cứ ầm ầm...).

Cĩ thể nĩi khơng gian núi hiện lên vừa hùng vĩ lại vừa khắc nghiệt vơ cùng. Những dãy núi cao thấp chồng chất với đá chắn, với dây rừng níu… làm cản bước chân của "người khách" khi đến nơi hát gặp bạn, làm cho sinh hoạt của đồng bào trở nên khĩ khăn, đơi khi núi cịn trở thành thử thách gian nan trên con đường trèo đèo vượt suối đến với điểm hẹn tình yêu của trai gái. Vậy nên, chàng trai khi cất tiếng hát đã muốn giãi bày với cơ gái về những khĩ

khăn, trắc trở gặp phải của mình, mong muốn tìm được sự đồng cảm, sẻ chia của người yêu:

Lạng lại hẹng cú jệt sạn tanh Jệt sạn vắn mầu ĩm cnặn cnặn Jệt sạn vắn mầu cnặn cnặn ĩm

Mảo kến nhặt tạu mảo kến thện. [5, bài 419]

(Chàng đã đi qua đỉnh núi tuyết Mây mù trên núi tối sầm sầm Mây mù trên núi sầm sầm tối

Chẳng thấy mặt trời, chẳng thấy trời).

Người Sán Chí cịn cảm nhận được sự hùng vĩ, dữ dội của khơng gian thiên nhiên qua hình ảnh dịng sơng hay những con thác mặt ghềnh xuất hiện đĩ đây. Dịng sơng xuất hiện 34 lần/318 khúc hát ban ngày; 33 lần/553 khúc hát ban đêm. Sơng qua điểm nhìn của người Sán Chí trước hết là dịng sơng địa lý - dịng sơng chảy trơi theo quy luật vận động của vạn vật trong tự nhiên, vũ trụ. Dịng sơng ấy cĩ lúc êm ả, hiền hồ như đang chìm đắm trong giấc ngủ bình yên: "Dịng sơng chảy, đẹp khơn xiết" nhưng nhiều khi lại âm u, mờ mịt như đang dậy sĩng trong lịng [5,bài 662]. Trong cảm nghĩ của người Sán Chí, dịng sơng địa lý đơi khi trở thành dịng sơng tâm trạng - dịng sơng chuyên chở cho những khát vọng hạnh phúc, cho nỗi nhớ đầy vơi trong tình yêu của con người. Con sơng trở thành đối tượng để con người bộc bạch tâm trạng, chẳng hạn: Kẹc cạng mùng kến vạ tun chắn

Mảo tặc tơ lại sạu sẳng jậy Jam kẹng pháo sặn hối pặt tặc

Kẹc cạng jéng mùng cú cnện nên.[5, bài 74]

(Cách sơng nhìn thấy đố hoa đẹp Chẳng được tới gần nâng trên tay Ba canh trăn trở ngủ chẳng được Cách sơng nhìn nhau quá ngàn năm).

Con sơng vừa là hình ảnh tượng trưng cho khơng gian cách trở trong tình yêu, vừa là cầu nối cho đơi trai gái đến được với nhau [5,bài 224].

Bên dịng sơng cịn là khơng gian lý tưởng cho những người yêu nhau hẹn hị, trao lời nguyện ước:

Cạng sui cắn lạu vặn cắn lện. [5, bài 214] Nước sơng cịn chảy, cịn sánh đơi).

Hình ảnh những con thác, mặt ghềnh cũng đã gĩp phần tạo nên đường nét khơng bằng phẳng của bức tranh khơng gian thiên nhiên. Nĩ minh chứng một phần cho sự dữ dội của cảnh vật thiên nhiên.

Ví dụ:

Trào cnện sẳng thạn cắn cắn thạn Thạn thạn tú dảu sích tạu dạu Thạn thạn tú dảu sích tạu tẳng

Dổi tảy chào cnện cú na thạn. [5, bài 660]

(Chèo thuyền lên thác lại xuống ghềnh Thác nào cũng cĩ ghềnh đá chồng Thác nào cũng cĩ bàn đá phẳng

Cùng đệ chèo thuyền qua thác ghềnh). Thác ghềnh cũng trở thành "rào cản" trong nhiều hoạt động của con người trên đường đến nơi hẹn gặp nhau. Vậy nên, nhân vật khi đi qua "bến đá gập ghềnh" đã chạnh lịng nảy sinh tâm trạng [5, bài 667]. Sự dữ dội của thiên nhiên phải chăng cũng là những thử thách của ngoại cảnh để chứng tỏ lịng người?

Thiên nhiên qua cảm nghĩ của người Sán Chí chỉ cịn hiện lên như người thiếu nữ trong sáng, hiền từ, xinh đẹp. Khơng gian thiên nhiên của sịnh ca bao quát, rộng lớn. Khơng gian ấy khơng chỉ mở ra ở dịng sơng, dãy núi, thác nước, mặt ghềnh gợi sự hùng vĩ, dữ dội mà cịn là ánh trăng, là sắc màu của hoa lá, gợi sự mềm mại, thơ mộng, trữ tình.

Người Sán Chí cĩ cảm nhận khá nhạy bén về sự hiện diện của các lồi hoa tự nhiên theo dịng chảy thời gian. Với họ, ứng với mỗi tháng trong năm sẽ cĩ một lồi hoa bung nở hương sắc để tơ điểm thêm cho bức tranh cuộc sống.

Tháng giêng hoa đào, hoa mận; tháng hai cĩ hoa đồng niên; tháng ba là hoa bạch bồn; tháng tư cĩ hoa nam tử; tháng năm cĩ hoa đẩu lưu; tháng sáu hoa mẫu đơn; tháng bẩy hoa sen; tháng tám là hoa tế tiểu; tháng chín là hoa cúc; tháng mười là hoa mai. Sự phong phú của các lồi hoa phải chăng cũng chính là sự đa sắc màu của bức tranh thiên nhiên trong cảm nhận của người Sán Chí.

cịn mang ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu, cho cái đẹp, cho người con gái. Vậy nên khi chàng trai muốn sang sơng hái hoa, ngắm hoa thì cũng chính là chàng muốn sang sơng để gặp được em:

Kẹc cang mùng kến hĩu vạ hại Hau jặt cạng pện mảo tồu cạng Sặp pat lẻng ngặn mải tồu chí

Tồu lang cú hốc hĩn vạ cại. [5, bài 219]

(Cách sơng vẫn thấy hoa sen đẹp Nhớ em chẳng được gần bên em Anh muốn tìm mối qua bên hỏi Giữ chốn đơng người khĩ nĩi lên).

Trăng trong cảm nghĩ của người Sán Chí là hình ảnh thiên nhiên đẹp. Trăng xuất hiện 24/318 bài hát ban ngày. Ánh trăng gĩp phần tạo nên một khơng gian thiên nhiên lung linh huyền ảo bên ngồi con người. Trăng với sự hiện hình đa dạng làm xố tan màn đêm với sương mờ dày đặc của chốn rừng cao sơng thẳm [5, bài 507].

Ánh trăng thiên nhiên nhiều khi giúp con người lấy lại trạng thái cân bằng, cảm giác thư thái sau khi phải chèo đèo lội suối vượt bao thác ghềnh. Trăng vốn thuộc về tự nhiên nhưng nhiều khi lại trở thành cầu nối gắn kết bao đơi lứa. Sự xuất hiện của vầng trăng như làm tăng thêm khơng khí thiêng liêng, đẹp đẽ cho cuộc hị hẹn của trai gái [5, bài 261].

Trăng cịn là thước đo, là chuẩn mực để nhìn nhận, đánh giá vẻ đẹp của người con gái.

Nhìn chung khơng gian thiên nhiên trong dân ca Sán Chí khơng chỉ đơn thuần là khơng gian của tự nhiên, của vũ trụ với sự cảm nhận đa chiều: chiều cao, chiều rộng và chiều sâu… Từ mặt đất, với cái nhìn trải dài ra khắp sườn núi, vạt đồi, sơng biển mênh mơng, bát ngát; nhìn lên cao với sự hiện diện của trăng, của bầu trời, những đàn chim trao lượn… rồi cảm nhận độ sâu với sơng sâu, vực thẳm, thậm chí là cõi âm - cõi siêu nhiên, huyền bí.

Khơng gian thiên nhiên được khám phá ở nhiều gĩc cạnh, nhiều hình ảnh cịn gắn với tâm trạng của người Sán Chí, nhất là chàng trai, cơ gái đang yêu. Họ như gửi gắm vào mỗi hình ảnh của thiên nhiên nỗi niềm, tâm sự nào đĩ hay

thổi hồn vào thiên nhiên với những khao khát được sẻ chia, yêu thương và đồn tụ, hạnh phúc trong tình yêu.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)