6. Bố cục của luận văn
2.1.4. Thanh điệu
Yếu tố thanh điệu cũng gĩp phần khơng nhỏ vào việc thể hiện cảm xúc hay tâm trạng của nhân vật trữ tình trong dân ca Sán Chí. Khảo sát 318 bài hát ban ngày (hát chục cộ) chúng tơi nhận thấy cĩ các kiểu loại thanh điệu được sử dụng như sau:
Về thanh bằng - trắc: cĩ đến gần 100 % khúc ca sử dụng số tiếng thanh trắc nhiều hơn số tiếng thanh bằng trong cùng một bài.
Về âm vực: qua khảo sát 318 bài hát ban ngày, chúng tơi thống kê cách
Âm vực Số bài Tỉ lệ Biểu thị sắc thái Âm vực cao (ngang, ngã, sắc) 10 3,1 % sự tươi vui, phấn chấn Âm vực thấp (huyền, hỏi, nặng) 308 96,9 % sự trầm buồn, u tối
Nhận xét: ưu thế về thanh trắc, âm vực thấp ở các khúc ca “chục cộ” đã gĩp phần quan trọng vào việc biểu thị sắc thái đột ngột, mạnh mẽ và trạng thái tinh thần, tâm trạng chất chứa nhiều suy tư, nỗi niềm của nhân vật trữ tình. Đáng lưu ý là trong số nhiều tiếng thanh trắc được sử dụng thì thanh nặng chiếm tỉ lệ lớn hơn nhiều so với thanh hỏi và thanh sắc, khơng cĩ thanh ngã. Việc sử dụng nhiều thanh trắc như vậy đã tạo nên giọng cao, vang, và rõ khi hát lên. Song âm vực thấp lại khiến lời thơ như mang nặng tâm tư, nỗi niềm, tình cảm của người hát ẩn chứa trong mỗi khúc ca giao duyên. Chẳng hạn ở khúc hát sau:
Jậy trặc xặn nẹng jặm lẩy sạu Sạu xặn dến thán lùi sụng lạu Phạo tìu tên tàng lang mảo chĩng
Tổu lẩy jậy nẹng cnệt tủn cnăng.[5,bài 96]
(Nhớ tới em anh sầu trong bụng Tiếng sầu ốn thán lệ đơi hàng Bỏ bẵng ruộng đồng khơng trồng cấy Trong dạ nhớ em đứt ruột gan).
Ưu thế thanh điệu của khúc ca trên thuộc các tiếng cĩ âm vực thấp (câu 1: 7/7; câu 2: 5/7; câu 3: 4/7; câu 4: 5/7) đặc biệt các hình thức cấu âm trắc / thấp chiếm tới 2/3 tổng số tiếng (19/28). Bởi vậy nĩ gĩp phần quan trọng vào việc thể hiện trạng thái âu sầu, nhớ nhung da diết người yêu của chàng trai. Thậm chí nỗi nhớ của nhân vật trữ tình ở đây như lên đến đỉnh điểm, như đang sơi trào, căng thẳng, mạnh mẽ ở trong lịng tưởng như cĩ thể “đứt ruột gan”. Để diễn tả trọn vẹn điều đĩ, khơng thể khơng kể đến ưu thế về thanh điệu được vận dụng trong khúc ca trên.
Cịn ở khúc ca sau, việc sử dụng thanh điệu cĩ một vài điểm khác biệt so với khúc ca trên:
Cây cú chêt líu nẩy
Văt vu sắng thện hĩu vu dện Vu dện sắn thện kệt vắn màu
Vu dện lạc sui kệt cnăn tai. [5, bài 104]
(Đã qua mấy tiết rồi
Lửa chẳng lên trời xem lửa khĩi Lửa khĩi lên trời kết mây mù
Lửa khĩi xuống nước kết rêu xanh).
Ưu thế thanh điệu của khúc ca trên lại thuộc về các tiếng cĩ âm vực cao (câu 1: 4/5; câu 2: 5/7; câu 3: 3/7; câu 4: 4/7), số tiếng thanh trắc chiếm gần 2/3 số tiếng của bài (15/26). Hình thức cấu âm trắc / cao trong khúc ca đã gĩp phần diễn tả tâm trạng háo hức, đợi chờ, hy vọng vào điều hạnh phúc hay kết thúc tốt đẹp ở tương lai của nhân vật trữ tình.
Nhìn chung yếu tố thanh điệu được vận dụng khá linh hoạt, đa dạng trong dân ca Sán Chí. Song hầu hết các khúc ca đều nghiêng về việc sử dụng các tiếng mang thanh trắc, âm vực thấp. Điều này cho thấy khi hát giao duyên, người Sán Chí thường cĩ xu hướng đẩy cao giọng cho cĩ độ ngân dài, xa nên họ ưa dùng tiếng thanh trắc, song âm vực thấp chiếm tỉ lệ lớn kết hợp xen kẽ với các tiếng mang âm vực cao (chiếm tỉ lệ nhỏ) lại giúp cho việc giãn nhịp lời thơ tạo nên cảm xúc, trạng thái cân bằng cho người hát. Thanh điệu trong dân ca, ngồi việc tạo nên giá trị nhạc cảm cho câu thơ, mà cịn gĩp phần vào việc biểu đạt cĩ hiệu quả tâm tư, tình cảm (hoặc phấn khởi, hồi hộp hoặc u buồn, trĩu nặng) của nhân vật trữ tình.