Sự phát triển qua các năm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên (Trang 58 - 60)

5. Kết cấu nội dung của luận văn

3.2.1. Sự phát triển qua các năm

Để có một cái nhìn tổng quát và khách quan về DNNVV trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, trƣớc hết ta xem xét về số lƣợng doanh nghiệp cũng nhƣ tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này trong thời gian gần đây. Điều đó đƣợc thể hiện ở các bảng số liệu sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên theo loại hình doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tốc độ tăng BQ/năm (%) Tổng số DN 175 190 210 9,54 I. Theo loại hình 1. Doanh nghiệp NN 7 7 8 6,90 2. Hợp tác xã 14 11 10 (15,48) 3. Công ty TNHH 27 37 37 17,06 4. Công ty hợp doanh 25 27 31 11,36 5. Công ty tƣ nhân 47 45 50 3,14 6. Công ty cổ phần 55 53 74 15,99 II. Theo ngành 1. Nông nghiệp 51 42 40 (11,44) 2. Thƣơng mại 72 79 85 8,65 3. Dịch vụ 33 45 51 24,32 4. Công nghiệp 14 20 25 33,63 5. Các ngành khác 5 4 9 34,16

Nguồn: Các Niên giám thống kê của thành phố Vĩnh Yên

Theo số liệu của bảng 3.3 ta thấy tổng số DNNVV của Vĩnh Yên tăng nhanh từ 175 doanh nghiệp năm 2011 lên 210 doanh nghiệp năm 2013, đạt tốc độ tăng 9,54%/năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo loại hình, số hợp tác xã giảm; số công ty TNHH và công ty cổ phần có tốc độ tăng nhanh nhất. Việc tăng này, một mặt là do ƣu thế nổi trội của các loại hình doanh nghiệp đó, mặt khác, là do sự nỗ lực cố gắng của Thành phố, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp.

Theo ngành, số doanh nghiệp trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm mạnh (11,44%); tăng nhanh nhất là số doanh nghiệp công nghiệp (33,63%); tiếp đến là dịch vụ (24,32%) và thƣơng mại là 8,65%. Sở dĩ có tình trạng trên là do xu hƣớng đô thị hóa của Vĩnh Yên diễn ra rất nhanh, đất đai về cơ bản đang chuyển đổi từ mục đích nông nghiệp sang phi nông nghiệp, không còn đất cho phát triển các DNNVV trong ngành nông nghiệp. Trên địa bàn Vĩnh Yên, cơ sở hạ tầng của các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đƣợc quy hoạch và xây dựng khá hoàn chỉnh, do đó có khả năng thu hút một số lƣợng các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thủ công nghiệp. Đồng thời, sự phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và nhu cầu đời sống dân cƣ ngày càng cao đã khuyến khích các DNNVV trong lĩnh vực dịch vụ và thƣơng mại gia tăng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)