Mục tiêu và chiến lược của huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 119 - 124)

IV. Một số chỉ tiêu bình quân

3. đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 370,

4.4.1 Mục tiêu và chiến lược của huyện

Tắnh ựến thời ựiểm này huyện Gia Lâm chưa có quy hoạch tổng thể về sử dụng ựất. Nhưng ựã có ựề án nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn huyện Gia Lâm giai ựoạn 2011 Ờ 2015 và Quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm (ựược UBND thành phố phê duyệt tại Qđ số 47/2009/Qđ- UBND.

Mục tiêu của ựề án nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn huyện Gia Lâm giai ựoạn 2011 Ờ 2015 là: 1. đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn huyện, khẳng ựịnh những kết quả ựạt ựược, chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai giai ựoạn 2005 Ờ 2010; 2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm, thẩm quyền của các cấp ủy, chắnh quyền và cả hệ thống chắnh trị từ huyện tới cơ sở trong công tác quản lý và sử dụng ựất ựai theo ựúng quy ựịnh của pháp luật. Tạo sự ựồng thuận của các tầng lớp nhân dân chấp hành thực hiện tốt chủ trương của đảng, pháp luật của Nhà nước về ựất ựai; 3. Xác ựịnh những nhiệm vụ, giải pháp ựể nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về ựất ựai, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, khai thác tiềm năng ựất ựai phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Mục tiêu của quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm với mục tiêu tổng quát: ỘThực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện lần thứ XX ựề ra với ựịnh hướng phát triển là: Tăng cường quản lý xây dựng ựô thị, quản lý tài nguyên,bảo vệ môi trường, làm tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch. Phát triển ựồng bộ từng bước hiện ựại hóa kết cấu hạ tầng kỹ thuật ựô thị, quản lý có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, thực hiện tốt công tác giải phóng

mặt bằngỢ. Và những mục tiêu cụ thể ựược ựặt ra trong ựề án: 1. Nâng cao năng

lực quản lý nhà nước ở các cấp về chiến lược phát triển không gian ựô thị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sử dụng ựất ựai hiệu quả, ựảm bảo vệ sinh môi trường và phát triển bền vững; 2. đánh giá ựúng thực trạng công tác quy hoạch trên ựịa bàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111 huyện trong giai ựoạn 2006 Ờ 2010; 3. Quản lý quy hoạch có hiệu quả, phát huy tốt nhất tiềm năng và các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm; 4. Hạn chế tối ựa các trường hợp vi phạm quy hoạch, nảy sinh tiêu cực, khiếu kiện, tranh chấp về quy hoạch và trật tự xây dựng trên ựịa bàn; 5. đề ra những giải pháp có tắnh khả thi và phù hợp với quy ựịnh của pháp luật hiện hành. Xác ựịnh rõ tiến ựộ thực hiện, trách nhiệm của các cấp ủy, cấp chắnh quyền theo thẩm quyền ựể quản lý và ựầu tư xây dựng theo quy hoạch.

Từ ựó ựưa ra phương hướng và nhiệm vụ cũng như giải pháp của các ựề án. đối với ựề án ỘNâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn huyện Gia Lâm giai ựoạn 2011 Ờ 2015Ợ.

1. Tăng cường công tác tuyên truyền các văn bản quy ựịnh của Nhà nước về ựất ựai, về chắnh sách giải phóng mặt bằng ựể nhân dân biết và thực hiện. Hàng năm tổ chức một lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cho lãnh ựạo UBND, cán bộ ựịa chắnh cấp xã, thị trấn.

Phòng TN & MT phối hợp với phòng Tư pháp, ban bồi thường giải phòng mặt bằng, các ngành ựoàn thể trong huyện hàng năm mở lớp tập huấn cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về ựất ựai. Biên soạn tờ gấp ựể tuyên truyền tới tận xã, thị trấn và người dân.

đài phát thanh huyện và cơ sở hàng tháng mở chuyên mục ựể tuyên truyền phổ biến những quy ựịnh của pháp luật về giải phóng mặt bằng, quản lý ựất ựai.

2. Hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 và kế hoạch sử dụng ựất thời kỳ 2011 Ờ 2015 huyện gia Lâm trong năm 2012 ựảm bảo phù hợp với ựặc ựiểm kinh tế - xã hội của huyện, có tắnh khả thi khi tổ chức thực hiện. Các xã xây dựng nông thôn mới trong giai ựoạn 2011 Ờ 2015 hoàn thành công tác lập các loại quy hoạch trong năm 2012.

Phòng TN & MT chịu trách nhiệm tham mưu tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112 Tốn, Cổ Bi, Bát Tràng, Yên Viên, đặng Xá, đông Dư, Ninh Hiệp, Phù đổng, đình Xuyên, Dương Xá, Văn đức, Kim Lan, Phú Thị) chịu trách nhiệm lập quy hoạch xong trong năm 2012. Các xã còn lại (Kiêu Kỵ, Dương Hà, Yên Thường, Dương Quang, Kim Sơn, Trung Màu, Lệ Chi) xong quy hoạch chậm nhất trước tháng 6/2013.

Ban quản lý dự án, trung tâm phát triển quỹ ựất, phòng quản lý ựô thị, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên và Môi trường tham mưu Quy hoạch chi tiết các khu ựấu giá, khu ựô thị và quy hoạch sản xuất nông nghiệp.

3. Tập trung xây dựng kế hoạch ựấu giá quyền sử dụng ựất nhỏ, kẹt ựể tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, kế hoạch giao ựất giãn dân. Các xã xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 1 tập trung thực hiện kế hoạch giãn dân ựảm bảo tiến ựộ ựể ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Trung tâm phát triển quỹ ựất tập trung thực hiện ựấu giá quyền sử dụng ựất nhỏ, kẹt tại các xã, thị trấn. Năm 2011 hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chuẩn bị ựầu tư xây dựng hạ tầng ựể ựấu giá quyền sử dụng ựất nhỏ kẹt tại 10 xã (Dương Quang, Dương Xá, Phú Thị, Cổ Bi, Trung Màu, Dương Hà, đặng Xá, Kim Lan, Kiêu Kỵ, Lệ Chi). Hàng năm tổ chức ựấu giá 3 Ờ 5 ha ở các xã.

4. Xây dựng kế hoạch chi tiết, giao chỉ tiêu cấp giấy chứng nhận hàng năm cho các xã, thị trấn, phấn ựấu ựến năm 2013 hoàn thành cơ bản cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựối với các trường hợp ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận. Nâng cao chất lượng hoạt ựộng của Hội ựồng xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, nhất là trách nhiệm của chủ tắch UBND xã và cán bộ địa chắnh.

Tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo các xã còn nhiều trường hợp chưa ựược cấp giấy chứng nhận như: Ninh Hiệp, Yên Thường, Dương Quang, Yên Viên.

5. Tăng cường thực hiện thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng ựất ựai. Hàng năm thực hiện tranh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng ựất ựai tại 03 ựến 05 xã và thị trấn. UBND các xã và thị trấn thực hiện tự kiểm tra việc sử dụng ựất các hộ dân liền kề hồ ao, liền kề ựất công.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 113 Kiên quyết xử lý các vi phạm về quản lý ựất ựai, phấn ựấu không có trường hợp giao ựất trái thẩm quyền, hạn chế thấp nhất các vi phạm sử dụng ựất không ựúng mục ựắch.

6. UBND các xã, thị trấn tập trung nghiên cứu, khuyến khắch nông dân dồn diền ựổi thửa lập dự án chuyển ựổi cơ cấu kinh tế cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, không ựể ựất nông nghiệp hoàng hóa.

Phòng Kinh tế phối hợp với UBND các xây dựng vùng quy hoạch sản xuất tập trung, hướng dẫn thực hiện và áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.

Phòng TN & MT phối hợp chặt chẽ với thanh tra nhà nýớc, các xã, thị trấn, các ựoàn thể chắnh trị của huyện tập trung xác minh, tham mưu giải quyết dứt ựiểm các vụ việc ựảm bảo theo quy ựịnh của pháp luật.

7. Lập kế hoạch kè ao hồ ựể chống lấn chiếm và tạo cảnh quan môi trường. Trước mắt giao Ban quản lý dự án chuẩn bị kè một số ao hồ tại thị trấn và xã ven ựô.

Giao Xắ nghiệp Môi trường ựô thị và các xã lập kế hoạch hàng năm thực hiện kè các ao hồ trong khu dân cư.

Phòng Tài chắnh kế hoạch phối hợp với các phòng ban xây dựng cơ chế chắnh sách ựể kêu gọi xã hội hóa việc kè các ao hồ trong các khu dân cư.

Sau khi Quy hoạch chi tiết xây dựng nông thôn mới các xã ựược phê duyệt sẽ tiến hành ựồng loạt các cơ sở, phấn ựấu ựến năm 2015 các xã ựược công nhận nông thôn mới thực hiện xong cơ bản việc kè các ao hồ.

8. đến năm 2014 hoàn thành công tác số hóa bản ựồ cho 22 xã, thị trấn. Phòng TN & MT phối hợp với phòng Tài chắnh kế hoạch lập dự án số hóa bản ựồ cho các xã, thị trấn trình phê duyệt theo quy ựịnh.

9. Quan tâm công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên môn từ trên tới cơ sở, ựảm bảo cán bộ có trình ựộ năng lực, có phẩm chất ựạo ựức chắnh trị vững vàng, công tâm, khách quan và trách nhiệm ựối với nhiệm vụ ựược giao. Kiên quyết xử lý cán bộ thiếu trách nhiệm, gây phiền hà, sách nhiễu, lợi dụng chức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 114 quyền vì lợi ắch cá nhân. Tiếp tục kiện toàn bộ máy, luân chuyển cán bộ ựịa chắnh theo quy ựịnh.

Tiếp tục rà soát các danh mục thủ tục hành chắnh theo hướng ựơn giản, công khai, minh bạch, thuận tiện cho người dân, rõ ràng trong quản lý, ựảm bảo khoa học, chặt chẽ. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các phòng ban, ngành ựoàn thể trong công tác tham mưu và tổ chức thực hiện ựảm bảo hiệu quả, khách quan, ựúng quy ựịnh của pháp luật; giải quyết dứt ựiểm những tồn tại trước ựây, từng bước nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước ở cơ sở.

Phương hướng và nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm: 1. Xác ựịnh nhiệm vụ quy hoạch phải ựi trước một bước ,việc ựầu tư xây dựng phải tuân theo quy hoạch, phù hợp với quy hoạch chung của xây dựng thủ ựô ựã ựược thủ tướng phê duyệt. Phối hợp với các ựơn vị liên quan hoàn thành quy hoạch phân khu ựô thị N9, N11, GN trên ựịa bàn; Trên cơ sở ựó, triển khai các quy hoạch trên ựịa bàn huyện gồm: Các quy hoạch chi tiết toàn bộ các xã, thị trấn, hệ thống hạ tầng cơ sở và các quy hoạch chuyên ngành.

2. Căn cứ theo quy hoạch xây dựng chung ựược duyệt ựể ựịnh hướng ựầu tư xây dựng các công trình dân sinh bức xúc, các công trình phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội, tránh ựầu tư dàn trải, trùng lập gây lãng phắ.

2. Phấn ựầu kiểm soát, quản lý 100% các công trình xây dựng và cấp phép xây dựng cho 100% các công trình thuộc diện phải cấp phép, các vùng dự kiến phát triển ựô thị theo quy hoạch phải cấp phép theo quy ựịnh.

3. Cắm mốc giới cho tất cả các tuyến ựường ựã có quy hoạch ựể quản lý việc cấp phép xây dựng cho 100% các công trình thuộc diện phải cấp phép và quản lý việc xây dựng công trình theo quy hoạch.

4. Tăng cường vai trò lãnh ựạo của các cấp đảng, sự quan tâm của các cấp chắnh quyền trong công tác quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch.

Bảng số liệu dưới ựây cho thấy quy hoạch của huyện về xây dựng mô hình hàng hóa và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất ựến năm 2015 với các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115

Bảng 4.24: Kế hoạch xây dựng mô hình nông nghiệp hàng hóa và phát triển các hình thức tổ chức sản xuẩt

Vùng hàng hóa đVT Diện

tắch 1. Nông nghiệp

- Xây dựng vùng lúa chất lượng cao Ha 1200 - Xây dựng vùng sản xuất an toàn tập trung Ha 310 - Xây dựng vùng cây ăn quả tập trung Ha 250 - Xây dựng vùng hoa, cây cảnh tập trung Ha 60 - XD khu chăn nuôi lợn nạc tập trung Mô hình 20 - XD mô hình chăn nuôi bò sữa cao sản Mô hình 10 - XD mô hình chăn nuôi bò siêu thịt Mô hình 10

- XD mô hình chăn nuôi gà Mô hình 20

- Dồn ựiền ựổi thửa Xã 20

- Phát triển HTX sản xuất hàng hóa và DVNN HTX 25

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)