Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 53 - 55)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ đông Bắc của Thủ ựô Hà Nội, nơi tập trung nhiều ựầu mối giao thông quan trọng: ựường thuỷ có sông Hồng, sông đuống; ựường sắt; ựường bộ có quốc lộ 5 và quốc lộ 1 ựể nối các tỉnh khác và ựường hàng không (sân bay Gia Lâm) và ựược giới hạn bởi:

Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Phắa Nam giáp tỉnh Hưng Yên.

Phắa Bắc giáp huyện đông Anh Ờ Hà Nội. Phắa Tây giáp quận Long Biên Ờ Hà Nội.

Huyện Gia Lâm có vị trắ ựịa lý Ờ chắnh trị quan trọng của Thủ ựô, có lợi thế về mặt ựối ngoại, là trung tâm của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Gia Lâm là nơi tập trung của nhiều ựầu mối giao thông quan trọng và nằm dọc theo các tuyến giao thông này. Quan hệ giao lưu giữa Gia Lâm với các quận huyện trong và ngoài Thủ ựô Hà Nội rất thuận lợi, thông qua các cây cầu lớn. đây là ựiều kiện rất thuận lợi ựể thúc ựẩy sự giao lưu, liên kết mạnh mẽ với các tỉnh và ựịa phương khác trong nước. Gia Lâm có thế mạnh ựặc biệt trong phát triển công nghiệp, xuất nhập khẩu. đây có thể coi là lợi thế so sánh của huyện Gia Lâm. Ngoài ra, do là một huyện ngoại thành nên việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và rau an toàn nói riêng của Gia Lâm gặp rất nhiều thuận lợi nhưng cũng không thiếu những khó khăn và thách thức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

3.1.1.2 địa hình

Phần lớn diện tắch của huyện Gia Lâm không phức tạp và vùng phụ cận là ựồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình thành phố Hà Nội và cũng là theo hướng dòng chảy của sông Hồng.

Vùng ựồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, ựược bồi tụ bởi phù sa dày sông Hồng, bề dày của phù sa trung bình là 90 Ờ 120 cm. Từ ựó, huyện có rất nhiều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như cho việc xây dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và công nghiệp.

3.1.1.3 Khắ hậu - thuỷ văn a, Khắ hậu

Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, Khắ hậu của Gia Lâm mang nét ựặc trưng của vùng với ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 tháng 10 là mùa mưa, khắ hậu ẩm ướt mưa nhiều. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa khô. Nhiệt ựộ trung bình năm là 23 Ờ 24oC, tổng nhiệt hàng năm từ 8.500 Ờ 8.700oC. Hai tháng nóng nhất trong năm là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt ựộ trung bình trên 30oC; nhịêt ựộ vào mùa đông là 17oC; ựộ ẩm trung bình hằng năm là 82%.

Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 Ờ 1.800mm, số ngày có mưa trung bình là 140 ngày/năm. Mưa nhiều nhất vào tháng 8 (16 -18 ngày mưa), lượng mưa trung bình khoảng 300 Ờ 500mm. Mùa ựông mưa ắt hơn, thời tiết dịu mát hơn nhưng lại hanh khô, vào cuối mùa khô thường xảy ra hiện tượng thiếu nước gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là vụ đông. Vào mùa mưa thì thường có gió to, bão, lũ gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

b, Thuỷ văn

Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng của chế ựộ thuỷ văn của sông Hồng, sông đuống: lưu lượng nước trung bình hằng năm khoảng 2.700m3/s, mực nước mùa lũ thường cao từ 9 Ờ 12m. Song về mùa khô thì mực nước sông Hồng và sông đuống lại xuống rất thấp làm ảnh hưởng ựến việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.

Kết luận: Là vùng ựất thuận lợi của thủ ựô, ựịa hình bằng phẳng khắ hậu và thủy văn thuận lợ nên việc quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện có rất nhiều lợi thế, công tác quy hoạch và quản lý sử dụng từ trên xuống dưới không gặp một sự cản trở nào từ ựiều kiện vị trắ ựịa lý và ựịa hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)