Thực tiễn quản lý ựất trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 39 - 45)

m) Giải quyết tranh chấp về ựất ựai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng ựất ựa

2.2.1Thực tiễn quản lý ựất trên thế giớ

Trên thế giới, mặc dù sự phát triển của sản xuất nông nghiệp của các nước không giống nhau nhưng tầm quan trọng của nó ựối với xã hội thì quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước ựều coi nông nghiệp là cơ sở, nền tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. Trong khi ựó ựất ựai lại có hạn, ựặc biệt quỹ ựất nông nghiệp lại có xu hướng giảm do chuyển sang các mục ựắch phi nông nghiệp. để ựảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường các biện pháp khai thác, khai hoang ựất ựai phục vụ cho mục ựắch nông nghiệp, RoSemary (1994).

Hiện nay, trên thế giới, tổng diện tắch ựất tự nhiên khoảng 148 triệu km2. Những loại ựất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại ựất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tắch ựất trồng trọt chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựai thế giới phân bố không ựều giữa các châu lục và các nước (châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, Châu đại Dương chiếm 6%). Bước vào thế kỷ XXI với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái thì nông nghiệp vẫn ựóng vai trò quan trọng ựối với loài người. Nhu cầu của con người ngày càng tăng ựã gây sức ép nặng nề lên ựất, ựặc biệt là ựất nông nghiệp. đất nông nghiệp bị suy thoái, biến chất và ảnh hưởng lớn ựến năng suất, chất lượng nông sản.

Ngày nay, thoái hoá ựất và hoang mạc hoá là một trong những vấn ựề về môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia ựang phải ựối mặt và giải quyết nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, ựảm bảo an ninh lương thực. đất khô cằn có ở mọi khu vực, chiếm hơn 40% bề mặt Trái ựất. đối với hầu hết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 các cư dân ở các vùng ựất khô cằn, cuộc sống của họ rất khó khăn và tương lai thường bất ổn, với mức sống cùng cực về các mặt kinh tế - xã hội và sinh thái. Trên toàn thế giới, ựói nghèo, quản lý ựất ựai không bền vững và biến ựổi khắ hậu ựang biến các vùng ựất khô cằn thành sa mạc và ngược lại, hoang mạc hoá ựang làm trầm trọng thêm và dẫn ựến ựói nghèo.

Trong thực tế, nông nghiệp phát triển theo dạng tổng hợp, các xu hướng ựan xen nhau. Cụ thể :

- Vào những năm 60 của thế kỷ trước, các nước ựang phát triển ở Châu Á, Mỹ La Tinh ựã thực hiện cuộc Ộcách mạng xanhỢ. Cuộc cách mạng này chủ yếu dựa vào việc áp dụng các giống cây lương thực có năng suất cao (lúa nước, lúa mì, ngô, ựậuẦ.), xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật và các thành tựu trong công nghiệp.

- Cuộc Ộcách mạng trắngỢ ựược thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia súc có tiềm năng cho sữa cao, những tiến bộ của khoa học trong việc tăng năng suất cây trồng, chất lượng các loại thức ăn gia súc và các phương thức chăn nuôi mang tắnh chất công nghiệp.

Vì tắnh chất thiếu toàn diện nên 2 cuộc cách mạng trên gặp nhiều trở ngại, ựặc biệt là trở ngại trong quan hệ sản xuất và trong hiệu quả kinh tế.

- Cuộc Ộcách mạng nâuỢ diễn ra trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất, khuyến khắch tắnh cần cù của người nông dân ựể tăng năng suất và sản lượng trong nông nghiệp.

Nhìn chung, cả 3 cuộc cách mạng này chỉ mới giải quyết phiến diện, tháo gỡ những khó khăn nhất ựịnh chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững.

Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, của trắ thức con người ựã xuất hiện nền nông nghiệp trắ tuệ. Nông nghiệp trắ tuệ thể hiện ở việc phát hiện, nắm bắt và vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội biểu hiện trong mọi hoạt ựộng của hệ thống nông nghiệp phong phú, biểu hiện ở việc áp dụng các giải pháp phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 hợp, hợp lý. Nông nghiệp trắ tuệ là bước phát triển mới ở mức cao, là sử dụng ựất kết hợp ở ựỉnh cao của các thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, quản lý ựược vận dụng phù hợp và hợp lý vào ựiều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vùng. đó là nền nông nghiệp phát triển toàn diện và bền vững.

Khái quát tình hình ựất ựai ở Trung Quốc trước khi thị trường ựất ựai xuất hiện

Cũng giống như Việt Nam, Trung Quốc không thừa nhận tư hữu ựối với ựất ựai. Dưới hệ thống kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa (XHCN), quyền sở hữu tài sản ựối với tài nguyên thiên nhiên và các phương tiện sản xuất phần lớn ựều bị quốc hữu hóa ngay sau khi đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lực vào năm 1949. Quá trình này ựược tiến hành song song với các Ộphong tràoỢ: ỘBước nhảy vĩ ựạiỢ (1957 Ờ 1962); ỘTập thể hóa ựất ựai ở nông thônỢ (1963 Ờ 1965); ỘCách mạng văn hóaỢ (1966 Ờ 1978). Tuy nhiên, việc quốc hữu hóa toàn bộ ựất ựô thị của nước này chỉ chắnh thức hoàn tất sau khi Hiến pháp 1982 ựược ban hành. đất ựô thị thuộc về Nhà nước và ựược quản lý bởi nhà nước Trung Quốc Ờ người chịu trách nhiệm trước toàn xã hội. Quyền sở hữu ựối với bộ phận ựất ựai này ựược chắnh thức gọi là sở hữu toàn dân XHCN (socialist peopleỖs ownership). Là người ựại diện cho toàn dân, về mặt lý thuyết, nhà nước Trung Quốc có toàn quyền của một chủ sở hữu. Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác, ựất ựai lúc bấy giờ ựã bị loại khỏi các giao dịch mang tắnh kinh tế ở Trung Quốc vì bản thân nó không có giá trị. Thay vào ựó, hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung ựã thực hiện phân phối ựất ựai theo các kênh hành chắnh (administration channels) mà theo ựó người sử dụng ựất (SDđ) không bị buộc phải trả bất cứ khoản tiền nào cho việc SDđ của mình. Tuy nhiên, họ cũng không ựược phép chuyển nhượng phần ựất mà mình ựược sử dụng. đất ựai lúc bấy giờ ựược coi là một loại tài sản mang tắnh phúc lợi xã hội ựược phân phối miễn phắ.

Theo khoản 4 điều 10 Hiến pháp 1982 Trung Quốc, không tổ chức, cá nhân nào ựược phép chiếm ựoạt, mua, bán, cho thuê hay chuyển nhượng ựất ựai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 dưới bất kỳ hình thức nào. Như vậy, không khác gì thời kỳ kinh tế tập trung của Việt Nam, ở Trung Quốc lúc bấy giờ không hề tồn tại cơ chế thị trường nào cho người SDđ ựể họ có thể trao ựổi ựất ựai như một loại hàng hóa. Hậu quả là ựất ựai bị sử dụng một cách không hiệu quả và lãng phắ. Quy ựịnh hạn chế nói trên rõ ràng ựi ngược lại với quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế Ờ xã hội cho nên chỉ phát huy ựược hiệu lực trong một thời gian ngắn. Người SDđ trên thực tế vẫn tiến hành trao ựổi ựất ựai như một loại hàng hóa. Chắnh vì vậy, thị trường ựất ựai Ộkhông chắnh thứcỢ Ờ còn gọi là Ộchợ ựenỢ (black market) nhưng năng ựộng ựã bắt ựầu xuất hiện ở Trung Quốc. Ở ựó, nhiều nông dân, hợp tác xã ựã lén lút bán hoặc cho thuê ựất của mình cho các doanh nghiệp có nhu cầu. đây chắnh là nhân tố tạo ựà cho quá trình thực hiện cải cách chắnh sách ựất ựai ở nước này.

Quá trình thị trường hóa ựất ựai ở Trung quốc

Sự phát triển của hệ thống quản lý nhà nước ựối với thị trường ựất ựai Việc ựưa ựất ựai vào quan hệ thị trường khởi nguồn từ những cải cách trong hệ thống SDđ cuối những năm 1980. Từ việc cho thuê ựất ở Thượng Hải dưới sự ựồng ý của Chắnh phủ và việc ựấu giá quyền sử dụng ựất (QSDđ) ựầu tiên ở Thẩm Quyến theo Hiến pháp sửa ựổi của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1988, hệ thống phân phối ựất ựai không thu tiền và không xác ựịnh thời hạn ựã bị chấm dứt, ựất ựai chắnh thức ựược tham gia vào thị trường như một loại hàng hóa. Luật Quản lý nhà nước về ựất ựai năm 1986 ựã quy ựịnh cơ cấu SDđ thông qua việc giao và cho thuê có ựền bù (allocation and lease with compensation), từ ựây ựã tạo nền tảng cho việc hình thành thị trường ựất ựai. Cuộc cách mạng trong phân phối ựất ựai bắt ựầu từ năm 1987 và kéo dài hơn một thập kỷ trải qua ba giai ựoạn cực ựiểm: thứ nhất là từ lúc kết thúc thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ 7 ựến lần thứ 8; thứ hai là trong suốt thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ 9 và thứ ba là sau kế hoạch 5 năm lần thứ 10, ựặc biệt là trong năm 2001.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 giới hạn thời gian SDđ chuyển sang xác ựịnh thời hạn SDđ; và từ sự cứng nhắc chuyển sang cơ ựộng, hệ thống SDđ của Trung quốc ựã ựạt ựược cực ựiểm ựầu tiên của mình. Trong suốt thời kỳ của Kế hoạch 5 năm lần thứ 9, việc cải cách hệ thống SDđ ựược tiến hành sâu rộng hơn, từ nguyên tắc năng ựộng cân bằng cho việc khai thác SDđ nông nghiệp ựược ựưa ra vào năm 1996 ựến những chắnh sách ổn ựịnh lâu dài trong việc tăng cường quản lý nhà nước ựối với ựất ựai (11 văn bản của Ủy ban Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1997), cùng với việc Ộựóng băngỢ việc SDđ nông nghiệp phục vụ cho xây dựng, sửa ựổi toàn diện Luật Quản lý Nhà nước về ựất ựai, ựiều chỉnh tổng kế hoạch SDđ và thiết lập hệ thống kiểm soát trong việc SDđ. Tất cả những cải cách nổi bật ựối với hệ thống SDđ này ựã dọn ựường cho việc thành lập và hoàn thiện thị trường ựất ựai Trung Quốc. Việc sửa ựổi Hiến pháp của Trung Quốc và việc thiết lập, thực hiện các quy ựịnh tạm thời không chỉ giúp duy trì bản chất tự nhiên của hàng hóa ựất ựai thuộc sở hữu nhà nước ở cấp ựộ luật, mà còn ựánh dấu sự khởi ựầu của quá trình Ộthương mại hóaỢ trong quản lý nhà nước về ựất ựai ở Trung Quốc. Thông qua việc tiếp thu những ý kiến ựóng góp của nhiều tầng lớp xã hội, kỳ họp thứ 4 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa IX Trung Quốc vào ngày 29/8/1998 ựã ban hành Luật quản lý nhà nước về ựất ựai của Cộng hòa nhân dân Trung hoa (sửa ựổi). Tiếp theo ựó, Hội ựồng Nhà nước ựã ban hành quy ựịnh về việc thực hiện Luật này vào ngày 29/12/1998. Với việc thành lập thị trường ựất ựai, ựất ựai ở hầu hết các thành phố và ựịa phương khác ở Trung Quốc ựã ựược chuyển giao theo phương thức phải trả tiền cho Nhà nước.

Pháp: xây dựng hệ thống ựịa chắnh quản lý ựất ựai nói chung và thị trường BđS nói riêng rất chặt chẽ

đất ựai ở Pháp phần lớn thuộc sở hữu tư nhân nhưng Nhà nước quản lý ựất ựai nói chung và thị trường BđS nói riêng rất chặt chẽ thông qua việc xây dựng hệ thống ựịa chắnh. Công tác ựịa chắnh rất phát triển, quy củ, chặt chẽ là mô hình mẫu cho một số nước ựang phát triển học tập. Ở Pháp Ộđịa chắnh là một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 hệ thống chắnh quy, thời sự hoá ựể quản lý những tài nguyên ựất ựai và thông tin lãnh thổỢ. đơn vị cơ sở của ựịa chắnh là thửa ựất ựược mô tả ựầy ựủ vị trắ ựịa lý, kắch thước hình học với những tư liệu về tài nguyên và lợi ắch liên quan ựến thửa ựấtỢ. Hệ thống ựịa chắnh của Pháp bao gồm: một bộ bản ựồ mô tả thực trạng của thửa ựất và BđS, một sổ ựịa bạ và bản kê khai các quyền và thực trạng pháp lý của chủ sở hữu; một hệ thống nghiệp vụ hành chắnh ựể quản lý và lưu trữ thông tin ựất ựai; ựịa chắnh xác ựịnh ựầy ựủ cơ sở pháp lý khi ghi rõ các quyền cụ thể. Mục ựắch của hệ thống ựịa chắnh nhằm ựảm bảo quyền sở hữu; ựảm bảo quyền chuyển nhượng ựất ựai với ựầy ựủ các giấy tờ về nguồn gốc, hiện trạng sử dụng ựất; phục vụ nhiệm vụ quy hoạch, quản lý và sử dụng ựất có hiệu quả ựáp ứng nhu cầu cộng ựồng; ựảm bảo thuận tiện cho hoạt ựộng ngân hàng thông qua việc thế chấp ựất ựai và tạo cơ sở xây dựng một hệ thống thuế ựất và BđS công bằng.

Úc: Hình thành các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp

đối với thị trường ựất ựai và bất ựộng sản ở Úc thì việc hình thành khung pháp lý liên quan ựến sở hữu và các hình thức giao dịch chỉ là ựiều kiện cần nhưng chưa phải là ựiều kiện ựủ. Tắnh chuyên nghiệp của thị trường ựược thể hiện thông qua một mạng lưới các trung gian môi giới, tư vấn pháp luật, tư vấn giá cả, tư vấn mua bán.. ựược hình thành nhằm hỗ trợ thị trường bảo ựảm cho người dân biết ựược các quyền hạn và trách nhiệm của mình với tư cách là người chủ tài sản và các giao dịch về ựất ựai. Hơn nữa, những tổ chức này cũng ựóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các dịch vụ công theo nguyên tắc hợp ựồng với các cơ quan của Nhà nước như: ựào tạo, phổ biến, giải thắch pháp luật, ựo ựạc, bảo hiểmẦ Ở Úc những tổ chức như vậy ựược thành lập rất phổ biến và hoạt ựộng mang tắnh chuyên nghiệp cao. Những công ty này thực hiện một khối lượng công việc rất lớn nhằm trợ giúùp thị trường với vai trò trung gian giữa Nhà nước ựại diện cho pháp luật với người mua, người bán trên thị trường.

Kết luận rút ra: Một trong những yếu tố quản lý ựất có hiệu quả là nâng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

trong sản xuất nông nghiệp ựể người dân chú tâm hơn với vấn ựề ựất ựai. Bên cạnh ựó tránh những hiện tượng như chuyển nhượng ựất nhiều lần trong quá trình sử dụng hay người dân không mặn mà với ựất ựai.

Cần có một kế hoạch sử dụng ựất cụ thể, bên cạnh ựó cần có hệ thống kiểm soát từ trên xuống dưới trong quá trình quản lý và sử dụng ựất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 39 - 45)