8. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Thực trạng hoạt động học tập thực hành của học sinh
Chất lƣợng học sinh tuyển đầu vào là một trong những yếu tố quyết định đến chất lƣợng đào tạo, tuy nhiên để đảm bảo công bằng xã hội và tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nƣớc. Cho nên, trong học thực hành thì vai trò của ngƣời học rất quan trọng đòi hỏi sự say mê, hứng thú, kiên trì luyện tập, chủ động tích cực, tự giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ học tập. Tự xây dựng cho mình một phƣơng pháp học tập tốt phù hợp với khả năng của chính bản thân mình. Biết vận dụng những tri thức đã học vận dụng vào trong quá trình thực hành nhằm rèn luyện và hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp luôn luôn lấy tiêu chí về chất lƣợng, định mức thời gian làm hàng đầu, xây dựng tác phong làm việc nhanh nhẹn, khoa học, đáp ứng yêu cầu cao trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Học sinh tuyển đầu vào có trình độ không cao, các học sinh cùng khóa, cùng lớp có những đặc điểm khác biệt về khía cạnh này và khía cạnh khác trong nhân cách, sở thích học tập, động cơ học tập…. Những điểm khác biệt đó trong học sinh làm cho quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh cũng nhƣ kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên cũng khác nhau.
Các biện pháp thực hiện nội dung quản lý học tập thực hành của học sinh gồm: - Triển khai kế hoạch học tập cụ thể đến từng học sinh
- Hƣớng dẫn và tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch học tập của riêng mình trong tổng thể chung của tập thể lớp (học tại phòng thực hành, trong giờ học chính khóa, và học ngoài giờ…) để học sinh có thể đạt đƣợc mục tiêu đào tạo, chung quy lại việc quản lý hoạt động học thực hành của học sinh thƣờng áp dụng theo ba dạng dƣới đây:
+ Dạng học toàn lớp: có từ 50 - 60 học sinh đƣợc biên chế thành một lớp học, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ nhận thức cả lý thuyết và thực hành theo mục tiêu môn học, bài học đã đề ra.
+ Dạng nhóm: có thể từ lớp chia thành các nhóm từ 3 - 5 học sinh trong học thực hành tại trƣờng áp dụng dạng này nhiều hơn. Học sinh cùng nhau giải quyết những nhiệm vụ nhận thức cũng nhƣ việc rèn luyện tay nghề họ cùng nhau giải quyết một cách có hiệu quả nhất, đồng thời cùng nhau phát hiện những sai sót khi thực hánh của mỗi cá nhân để bổ khuyết cho nhau trong quá trình rèn luyện tay nghề.
+ Dạng cá nhân: là dạng trong đó mỗi học sinh đƣợc giao nhiệm vụ rèn luyện tay nghề độc lập theo trình độ và khả năng riêng của mình. Dạng học này
- Quản lý và tổ chức thi.
+ Phòng đào tạo chủ trì lập danh sách gọi thi.
+ Khoa giảng dạy có môn thi chuẩn bị thiết bị kỹ thuật phục vụ việc đảm bảo việc tổ chức thi.
+ Cán bộ coi thi, 01 cán bộ của phòng đào tạo và một giáo viên của khoa, bộ môn thực hiện.
+ Giáo viên chấm thi của khoa, bộ môn có môn thi trực tiếp chấm và cho điểm tại chỗ, cuối buổi thi nộp ngay bảng điểm cho phòng đào tạo. Kết thúc môn thi công bố kết quả cho học sinh biết.
Tóm lại: Việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học thực hành của trƣờng đƣợc tiến hành một cách nghiêm túc đúng quy chế của Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ lao động - Thƣơng binh và Xã hội và quy định hiện hành của trƣờng, việc tổ chức thi, kiểm tra đƣợc quản lý một cách chặt chẽ thể hiện trong sự phối hợp của phòng đào tạo và các khoa giảng dạy. Việc kiểm tra đánh giá đảm bảo tính khách quan công bằng thúc đẩy đƣợc phong trào học tập rèn luyện trong học sinh, giúp cho nhà quản lý có thông tin để nghiên cứu điền chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình phƣơng pháp và điều kiện phục vụ dạy học thực hành ngày một tốt hơn.
Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá cũng còn một số bất cập nhƣ sau:
Trình độ đội ngũ giáo viên biên soạn đề thi thực hành chƣa có tính khái quát hóa trong thực hành, còn rời rạc ở các nội dung thi.
Việc quản lý thi, kiểm tra đánh giá trong thực hành của cán bộ phòng đào tạo còn hạn chế về chuyên môn, chỉ mang tính giám sát là chính.