8. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Thực trạng hoạt động giảng dạy thực hành của giáo viên
Ngoài đội ngũ giá viên cơ hữu của nhà trƣờng, đội ngũ giáo viên thỉnh giảng có nghiệp vụ cũng khá cao có vai trò quan trọng trong giảng dạy thực hành của giáo viên mang tính đặc thù và tính linh hoạt cao.
Quá trình giảng dạy thực hành của giáo viên gồm các khâu:
- Chuẩn bị giảng (nội dung, kế hoạch bài giảng; phƣơng pháp, phƣơng tiện day học, chuẩn bị các tình huống nghiệp vụ phù hợp với nội dung bài giảng).
- Thực hiện giảng dạy (dạy thực hành mô phỏng/ thực hành trên các phƣơng tiện thiết bị kỹ thuật).
- Kiêm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành của giáo viên bao gồm: - Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đào tạo.
- Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đáng giá kết quả thực hiện việc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và sƣ phạm của đội ngũ giáo viên và từng giáo viên.
- Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm, sự tiến bộ về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của từng giáo viên. Bên cạnh đó cần đánh giá sự phối hợp của giáo viên trong công việc nhà trƣờng và công việc của khoa, phòng nơi giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hành. Nhìn chung hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng của giáo viên đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Hƣớng dẫn ban đầu: Ổn định lớp; thông báo mục đích yêu cầu; nêu nội dung tập luyện; nêu những sai sót thƣờng sẩy ra trong thực hành; giáo viên làm mẫu; phân công các vị trí thực hành cho học sinh.
+ Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: Giáo viên dạy thực hành có trách nhiệm quản lý, quan sát toàn bộ mọi hoạt động luyện tập của học sinh trên cơ sở đó nhắc nhở uốn nắn những sai sót khi học sinh mắc phải, chỉ ra các biện pháp khắc phục. Giữa tiết học có thể rút kinh nghiệm ƣu khuyết điểm trong quá trình luyện tập của học sinh chỉ ra các lỗi mà nhiều học sinh mắc phải, cuối giờ có nhận xét sơ bộ về kết quả học tập của học sinh, ghi chép sổ nhật ký lên lớp.
+ Hƣớng dẫn kết thúc: Đánh giá mức độ hoàn thành rèn luyện kỹ năng của học sinh so với mục tiêu yêu cầu của bài học, môn học, nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh có biểu đƣơng động viên đồng thời cũng nêu những điểm còn tồn tại cần phải khắc phục trong các giờ học thực hành tiếp theo.