Các chức năng của quản lý sử dụng các phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý sử dụng các phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề số 11 (Trang 31 - 33)

8. Cấu trúc luận văn

1.4.2. Các chức năng của quản lý sử dụng các phương tiện dạy học

dục và đào tạo nghề của nhà trường.

1.4.2. Các chức năng của quản lý sử dụng các phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề công tác đào tạo nghề

Sử dụng phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề trong trường Trung cấp nghề không chỉ là công việc của giáo viên. Nó gắn quá trình quản lý phương tiện dạy học phục vụ đào tạo nghề với sự tuân thủ đầy đủ các chức năng như kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, điều hành và kiểm tra đánh giá, điều chỉnh, phân tích, tổng kết và rút kinh nghiệm. Có thể cụ thể hóa như sau (xem bảng 1.2).

Bảng 1.2. Quản lý sử dụng các phƣơng tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề thể hiện qua các chức năng

Mua sắm, trang thiết bị Sử dụng Bảo quản

Kế hoạch hóa Kế hoạch hóa mua sắm, các phương tiện dạy học

Kế hoạch hóa sử dụng

Kế hoạch hóa bảo quản

Tổ chức Tổ chức mua sắm, các

phương tiện dạy học Tổ chức sử dụng Tổ chức bảo quản Chỉ đạo Chỉ đạo mua sắm, các

phương tiện dạy học Chỉ đạo sử dụng Chỉ đạo bảo quản Kiểm tra Kiểm tra mua sắm, các

phương tiện dạy học Kiểm tra sử dụng Kiểm tra bảo quản Bảng 1.2 cho phép ta bao quát được tất cả các nội dung của công tác quản lý phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề. Để thực hiện một chủ trương chương trình) dự án... kế hoạch hóa là hành động đầu tiên của nhả quản lý, là việc làm cho hệ thống phát triển theo kế hoạch. Kế đó là chức năng tổ chức.

Thực hiện chức năng này, nhà quản lý phải hình thành bộ máy cơ cẩu các bộ phận, quy định chức năng từng bộ phận, mối quan hệ giữa chúng. Chỉ đạo là nhiệm vụ tiếp theo của nhà quản lý, đây là khâu quan trọng tạo nên thành công của kế hoạch dự kiến. Cuối cùng, nhà quản lý phải thực hiện chức năng kiểm tra nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đề ra.

Ngoài ra, trong quá trình quản lý các phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề, người ta cũng có thể thực hiện theo hai giai đoạn: Đầu tư mua sắm trang thiết bị và khai thác, sử dụng, bảo quản. Hai giai đoạn này cần có mối quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ lẫn nhau. Để nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề phải tiến hành đầu tư mua sắm đúng hay lựa chọn các phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề phải phù hợp với mục tiêu, nội dung đào tạo của nhà trường, đồng thời đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa và hiện đại hóa; trong khai thác, sử dụng và bảo quản phải tuân thủ những nguyên tắc quản lý nhất định.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý sử dụng các phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề số 11 (Trang 31 - 33)