- Mức độ ảnh hưởng của gió tây khô nóng Là một tỉnh ven biển vùng Nam
10 Tài nguyên sinh vật RKTX ít bi tác động, rừng kín thứ sinh Rừng trồng, cây trồng lâu năm Rừng tre nứa, cây hàng năm và trảng cỏ cây bụi 3.1.3.3 Kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thích hợp cảnh quan cho
3.1.3.3. Kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thích hợp cảnh quan cho phát triển du lịch
Sau khi đánh giá riêng cho các chỉ tiêu, vận dụng công thức (I) chương 1 để tính điểm đánh giá cho các đơn vị CQ. Kết quả đạt được là: đơn vị CQ có điểm cao nhất là Dmax = 3,8 điểm (CQ số 121, 124, 127, 129), CQ có điểm thấp nhất là Dmin = 1,8 điểm (CQ số 43), khoảng cách điểm giữa các mức độ thuận được tính theo công thức (II) ở chương 1, là 0,6 điểm. Kết quả đánh giá phản ánh mức độ thuận lợi của ĐKTN đối với hoạt động du lịch, khả năng của ĐKTN cho phép tiến hành các hoạt động du lịch theo từng đơn vị lãnh thổ (Phụ lục 3. Bảng 4). Những CQ thích hợp nhất cho hoạt động du lịch thuộc lớp CQ đồng bằng – ven biển, CQ có mức độ thích hợp trung bình phần lớn ở vùng đồi. Trên vùng núi cũng có một số CQ khá thuận lợi cho phát triển du lịch. Kết quả đánh giá được phân hạng như sau:
Bảng 3.11: Phân hạng mức độ thuận lợi các CQ cho phát triển du lịch
Mức độ Thuận lợi (D1) Khá thuận lợi (D2) Ít thuận lợi (D3)
Khoảng điểm 3,2 – 3,8 2,4 – 3,1 1,8 – 2,4 Loại CQ 106, 108, 111, 114, 116, 117, 119, 121, 122, 123, 124, 125, 125, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139. 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 107, 109, 110, 112, 113, 115, 118, 120. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50,51, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93,
Tuy nhiên, đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch là đánh giá tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch không phân bố theo diện như tài nguyên phát triển nông, lâm nghiệp, cho nên đánh giá ĐKTN cho hoạt động phát triển du lịch cần đánh giá theo điểm và theo tuyến. Từ kết quả đánh giá riêng từng loại tài nguyên ở trên, NCS xây dựng tuyến điểm du lịch trên nền bản đồ kết quả đánh giá mức độ thuận lợi từng đơn vị CQ cho ngành này.
3.1.4. Tổng hợp kết quả đánh giá theo từng đơn vị cảnh quan cho phát triểnnông – lâm nghiệp và du lịch tỉnh Quảng Ngãi nông – lâm nghiệp và du lịch tỉnh Quảng Ngãi
Từ những tính toán và đánh giá riêng ở trên, luận án đã tổng hợp thứ tự ưu tiên cho các ngành sản xuất trên từng đơn vị cảnh quan. Kết quả tổng hợp được thể hiện ở bảng dưới (bảng 3.12). Việc phân chia mức độ thuận lợi của các CQ đối với từng ngành sản xuất được căn cứ vào điểm đánh giá của từng CQ. Thực chất của việc phân chia là nhóm hợp các loại CQ có khả năng sử dụng giống nhau cho cùng một mục đích. Từ kết quả đánh giá cho từng ngành, NCS đã tổng hợp kết quả đánh giá phát triển nông – lâm nghiệp và du lịch theo từng loại CQ, xác định mức độ thuận lợi của mỗi CQ cho từng ngành (Phụ lục 3. Bảng 5).
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả đánh giá chung các loại CQ cho từng ngành sản xuất
Loại
CQ Kết quả đánh giáchung LoạiCQ Kết quả đánh giáchung Loạ
i CQ
Kết quả đánh giá
chung LoạiCQ Kết quả đánh giáchung
1 L1 N0 D3 36 L1 N0 D3 71 L1 N0 D3 106 L3 N3 D12 L1 N0 D3 37 L2 N0 D3 72 L1 N0 D3 107 L3 N3 D2