Trang bị kiến thức du lịch dựa vào cộng đồng, nâng cao trình độ ngoạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những giải pháp phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch quy mô hộ gia đình trên địa bàn tỉnh An Giang (Trang 113 - 118)

ngữ, khả năng giao tiếp với du khách nước ngoài đối với đội ngũ tham gia hoạt động du lịch.

3 Đối với chính quyền địa phương đang phát triển mô hình du lịch nông nghiệp

- Cần quan tâm và có những chính sách khuyến thích người dân tham gia nhiều hơn nữa về loại hình du lịch này, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo ở địa phương.

- Cần quan tâm hơn nữa các điểm cung cấp dịch vụ du lịch dựa vào cộng đồng về vấn đề bảo đảm trật tự, an toàn cho du khách tham quan và ngủ qua đêm ở tại nhà dân.

4 Đối với các công ty lữ hành kinh doanh du lịch ở tỉnh An Giang

- Quảng bá, tiếp thị du lịch cộng đồng đến với du khách bằng tất cả hình thức: tờ bướm, tờ rơi, áp phích, truyền thanh, truyền hình và trên trang web của công ty.

- Hỗ trợ kiến thức, giúp đỡ trung tâm thông tin du lịch cộng đồng và những điểm cung cấp dịch vụ trong phục vụ du khách, cầu nối giữa du khách với nơi tham quan.

5 Đối với các điểm cung cấp dịch vụ du lịch dựa vào cộng đồng

- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, phương tiện tham quan, phục vụ chu đáo cho du khách.

- Các hộ hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng cần tăng cường đầu tư, dựa vào những cái có sẵn của gia đình.

- Tăng cường, trang bị kiến thức về du lịch cộng đồng và khả năng ngoại ngữ tại những nơi cung cấp dịch vụ du lịch, có thể phát triển với hình thức “tại mỗi điểm tham quan sẽ có người dân trực tiếp thuyết minh đối với du khách bằng Tiếng Anh”.

- Liên kết các điểm tham gia cung cấp dịch vụ du lịch dựa vào cộng đồng lại với nhau, nhằm tạo thuận tiện trong hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ với nhau về hoạt động du lịch dựa vào đình để phát triển thành nhiều mô hình du lịch cho du khách có thể chọn lựa theo sở thích của họ như mô hình cùng

nông dân ra đồng, cùng nông dân làm vườn, cùng tham gia sản xuất hoặc nấu ăn với gia đình ...để giữ chân du khách lâu hơn.

- Các điểm làm du lịch dựa vào cộng đồng cũng nên nhờ các cấp chính quyền hỗ trợ để tạo cảm giác an toàn cho du khách.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban quản lý du lịch và văn hóa (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011và phương hướng nhiệm vụ năm 2012 của hoạt động trung tâm du lịch cộng đồng ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang.

2. Báo cáo của UBND xã Mỹ Hòa Hưng -TP Long Xuyên - tỉnh An Giang (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011.

4. Pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999), Số 11/1999/PL-UBTVQH10, quy định các hoạt động về lĩnh vực du lịch. Đọc từ :

http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1991_to_2000/1999/199902/19990208 0002 .

5. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh An Giang 2005-2010.

6. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang (2010), Báo cáo chuyên đề quan trắc hiện trạng môi trường các khu vực nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang năm 2010.

7. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang (2010), Báo cáo quan trắc hiện trạng tỉnh An Giang năm 2010.

8. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang (2010), Kỷ yếu hội thảo ngày 8/4/2010 “Bảo vệ đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long”.

9. Sở Du lịch An Giang (2007), An Giang - tình hình kinh doanh du lịch năm 2006 [trực tuyến].

http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php?id=1119

10. Tổng cục du lịch Việt nam, IUCN, ESCAP(1999) , Du lịch sinh thái cộng đồng, Đọc

từ :http://www.ngocentre.org.vn/files/docs/CBT_toolkit_FINAL_VN_ no_pictures.pdf .

11. Từ Điển Bách Khoa Toàn Thư (Wikimedia) (2008), Du lịch [trực tuyến],

Đọc từ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch .

12. Viện Nước và Công nghệ Môi trường Tp Hồ Chí Minh, Quy hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh An Giang đến năm 2020.

14. GS – TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Khoa du lịch và khách sạn - Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội.

15. Trọng Đức (2006), Đi tour “Homestay” [trực tuyến], Mạng Du Lịch, Đọc từ: http://www.mangdulich.com/home/modules.php?

name=News&file=article&sid=4055 .

16. TS Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê.

17. TS Đinh Phi Hổ (2003), Kinh Tế Nông Nghiệp, NXB Thống Kê.

18. Th.S Phan Trường Khanh (2007), Tác động của du lịch đến môi trường xã hội nhân văn của khu du lịch Núi Sam- Châu Đốc- An Giang. Thông tin khoa học, Đại Học An Giang, số 35, 01/2009.

19. PGS – TS Mai Văn Nam, TS Phạm Lê Thông, TS Lê Tấn Nghiêm, TS Nguyễn Văn Ngân (2006), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP HCM.

20. T.S Ngô Kiều Oanh – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Du lịch nông nghiệp: hướng đi mới cho nông thôn Việt Nam.

21. Nguyễn Thị Phi Phượng – Sở văn hóa – du lịch – thể thao An Giang, Kỳ vọng du lịch An Giang.

22. Th.S Phạm Xuân Phú , Chiêu Như Ý (2007), Khảo sát tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang.

23. Th.S Phạm Xuân Phú (2008), Khảo sát tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Kiên Luơng, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam, Thông tin khoa học, Đại Học An Giang, số 32, 05/2008.

24. Phạm Côn Sơn (2002), Cẩm Nang Du Lịch, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. 25. Th.S Trần Sinh (2007), Hội thảo khoa học vùng bảy núi - tiềm năng phát

26. Th.S Mai Thị Ánh Tuyết - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang ,Bảo tồn tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững.

27. Nguyễn Đình Việt (2008), Xây dựng chiến lượt Marketting dịch vụ trong các doanh nghiệp du lịch, Tạp chí thương mại.

28. Louise Twining-Ward (2007), Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng, NXB Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV.

29. WTO ( 2004 ), World tourism organisation tourism highlights.

30. 30.WTO (2007), World tourism organisation tourism and poverty alleviation.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những giải pháp phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch quy mô hộ gia đình trên địa bàn tỉnh An Giang (Trang 113 - 118)