Loại 3: Loại bài tập tạo lập (đây là loại bài tập quan trọng nhất Nú chớnh là kết quả tổng hợp của việc học và làm các bài tập ở trên.)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài văn miêu tả của học sinh lớp (Trang 76 - 84)

- Các câu hỏi và gợi ý hướng dẫn:

b. Chú gấu bông của em to lừng lững như cái cột đình Toàn thân chú

2.5.3. Loại 3: Loại bài tập tạo lập (đây là loại bài tập quan trọng nhất Nú chớnh là kết quả tổng hợp của việc học và làm các bài tập ở trên.)

nhất. Nú chớnh là kết quả tổng hợp của việc học và làm các bài tập ở trên.)

* Mục đích của bài tập:

Thông qua việc giải các bài tập, GV cần chú ý rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp để hình thành kĩ năng tạo lập những câu văn, đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa. Qua đó giỳp cỏc em thấy được tác dụng của hai biện pháp này trong văn miêu tả.

Dạng bài tập này yêu cầu HS dựa trên vốn kiến thức về so sánh và nhân hóa để viết được những câu văn, đoạn văn sinh động, gợi cảm hơn. Chúng tôi đưa ra loại bài tập này để HS được thực hành kiến thức về so sánh và nhân hóa đã được học ở lớp 3. Tuy nhiên, trọng tâm của bài tập này là để HS tự tạo ra những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa. Từ đó, HS có ý thức sử dụng các biện pháp này khi viết văn miêu tả.

Bài tập 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu có hình ảnh so sánh:

a. Lật đật cú cỏi bụng………….như bụng ông địa trong đoàn múa lân. (to, tròn, phệ )

b. Chiếc bi đông to như ………nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước.

(quả dừa, quả cam, quả mít)

c. Hai dõy vừng cọ vào thân cây ổi nghe như tiếng ……….. trò chuyện.

(rì rào, cót két, thì thầm, rì rầm)

d. Xuồng con đậu quanh xuồng lớn giống như …………..nằm quanh bụng mẹ.

(lũ con, đàn con, đứa con)

Đáp án tham khảo:

a. Lật đật cú cỏi bụng phệ như bụng ông địa trong đoàn múa lân.

b. Chiếc bi đông to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước.

c. Hai dõy vừng cọ vào thân cây ổi nghe như tiếng thì thầm trò chuyện.

d. Xuồng con đậu quanh xuồng lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ.

Bài tập 2: Lựa chọn các hình ảnh sau điền vào chỗ trống để tạo thành các câu văn có hình ảnh so sánh.

Hai cái lá non, một cây nấm không chân, một túp lều không cửa, con rắn cạp nong, hai con mắt sáng long lanh.

a. Cái cổ áo như …………trụng thật dễ thương. b. Cây rơm giống như ………

c. Ngang lưng trống quấn hai vành đai to bằng …………..nom rất hùng dũng.

d. Cặp có hai mắt khóa mạ kền giống như…………..

Gợi ý: Giáo viên cho học sinh đọc kĩ các câu văn, các hình ảnh trên để có những lựa chọn cho phù hợp.

Đáp án:

b. Cây rơm giống như một cây nấm không chân (hoặc một túp lều không cửa).

c. Ngang lưng trống quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong nom rất hùng dũng.

d. Cặp có hai mắt khóa mạ kền giống như hai con mắt sáng long lanh.

Bài tập 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc điền vào chỗ trống để tạo ra những câu văn có hình ảnh so sánh: (tiếng sáo, cánh diều, mật ong,

nắng, những chùm sao, những hạt ngọc, một dàn đồng ca, nắng mùa thu, tiếng trống hội)

- Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời nh….. - Tiếng gió rừng vi vu nh….

- Sương sớm long lanh nh… - Hoa xoan nở từng chùm nh…. - Tiếng ve đồng loạt cất lên như ….

- Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã như……

Đáp án:

- Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như cánh diều. - Tiếng gió rừng vi vu nh tiếng sáo.

- Sương sớm long lanh nh những hạt ngọc. - Nước cam vàng nh mật ong.

- Hoa xoan nở từng chùm nh những chùm sao. - Tiếng ve đồng loạt cất lên nh một dàn đồng ca.

- Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã nh tiếng trống hội

Bài tập 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành những câu văn có hình ảnh so sánh

- Mặt biển sáng trong… tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. - Con thuyền bơi trong sương… bơi trong mây

- Dòng sông .. một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt bay qua.

- Một dải mây mỏng, mềm mại.. một dải lụa trắng dài vô tận.

- Trên trời xanh biếc có vài đám mây trắng đủng đỉnh bay, … những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trên mặt biển.

Đáp án:

- Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. - Con thuyền bơi trong sương nh bơi trong mây.

- Dòng sông giống nh một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt bay qua.

- Một dải mây mỏng, mềm mại nh một dải lụa trắng dài vô tận.

- Trên trời xanh biếc có vài đám mây trắng đủng đỉnh bay, nh những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trên mặt biển.

Bài tập 5: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để mỗi dòng dưới đây trở thành một câu văn sinh động hơn

- Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa nh…. - Hoa “phải bỏng” treo lủng lẳng từng chùm trên cây nh … - Những con ngựa lao nhanh trên đường đua tựa nh…. - Đôi cánh gà mẹ xoè ra nh … che chở cho các chú gà con. - Bé chập chững đi mấy bước rồi sà vào lòng mẹ nh …. - Ánh mắt dịu hiền của mẹ là…

- Những bông hoa hướng dương giống nh… - Hoa phượng nở dày đặc trên cây như….

Đáp án:

- Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy. - Hoa “phải bỏng” treo lủng lẳng từng chùm trên cây như những cái đèn lồng.

- Những con ngựa lao nhanh trên đường đua tựa như mũi tên. - Đôi cánh gà mẹ xoè ra nh che chở cho các chú gà con.

- Bé chập chững đi mấy bước rồi sà vào lòng mẹ nh chim non sà vào lòng mẹ.

- Ánh mắt dịu hiền của mẹ là niềm động viên, khuyến khích con rất nhiều.

- Những bông hoa hướng dương giống nh vầng mặt trời tí hon. - Hoa phượng nở dày đặc trên cây nh một mâm xôi gấc khổng lồ.

Bài tập 6: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa:

- Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa đỏ nh một tháp đèn khổng lồ. - Xe cộ chạy nhanh vun vút trên con đường nhựa.

- Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ đang nô đùa trên sân trường. - Bé có đôi mắt đen tròn, hai má ửng hồng.

- Mặt trăng đêm rằm nhô lên.

- Cành cây dày rậm đan xen vào nhau. - Mặt hồ Gươm rộng.

Đáp án:

- Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa đỏ .

- Xe cộ chạy vun vút trên con đường nhựa nhanh như tên bắn.

- Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ như một đàn bướm đang nô đùa trên sân trường.

- Bé có đôi mắt đen tròn nh hai hạt nhãn, hai má ửng hồng nh hai trái đào chín.

- Mặt trăng đêm rằm tròn nh cái đĩa đang mỉm cười với chúng em. - Cành cây dày rậm đan xen vào nhau như gọng ô.

- Mặt hồ Gươm vào mỗi buổi sáng phẳng lặng như một tấm gương hình bầu dục khổng lồ.

Bài tập 7: Thêm từ, thay từ đề tạo thành câu văn có hình ảnh bằng so sánh hoặc nhân hóa

- Phía đông, mặt trời nhô lên đỏ rực. - Bôi tre ven hồ nghiêng theo chiều gió. - Dòng sông uốn khúc quanh co.

- Mấy con chim non đang hót ríu rít trên cành cây. - Tõng đám mây trắng đang lững lờ trôi.

Đáp án:

- Phía đông, mặt trời đỏ rực nh một khối cầu lửa tươi cười nhô lên. - Bôi tre ven hồ nghiêng mình theo chiều gió.

- Dòng sông uốn khúc quanh co.

- Mấy con chim non đang trò chuyện ríu rít trên cành cây.

- Từng đám mây trắng đang nhởn nhơ rong chơi trên bầu trời xanh thẳm.

Bài tập 8: Em hãy lựa chọn các từ ngữ sau điền vào chỗ trống để các câu văn sau có dùng biện pháp so sánh và nhân hóa: dang cánh tay

âu yếm, anh, em trai, thay chiếc áo giản dị

- Hàng ngày, võng luôn sẵn sàng ….ôm em vào lòng.

- …đồng hồ báo thức có bốn ….là: kim giờ béo ú, kim phút gầy nhom, kim giây cao kều, còn kim đặt giờ thì có dáng người thon thả.

- Vào ngày chủ nhật, lịch …………..hàng ngày bằng sắc đỏ tươi làm ửng hồng cả trang giấy trắng tinh.

Đáp án:

- Hàng ngày, võng luôn sẵn sàng dang cánh tay âu yếm ôm em vào lòng. - Anh đồng hồ báo thức có bốn em trai là: kim giờ béo ú, kim phút gầy nhom, kim giây cao kều, còn kim đặt giờ thì có dáng người thon thả.

- Vào ngày chủ nhật, lịch thay chiếc áo giản dị hàng ngày bằng sắc đỏ tươi làm ửng hồng cả trang giấy trắng tinh.

Bài tập 9: Lựa chọn các từ ngữ dưới đây điền vào chỗ trống để câu văn sinh động hơn: bác, bữa mực no nê, đánh chén, anh, khoác chiếc

áo

Chiếc bút của em có thân tròn, dài gần bằng gang tay của em. Nắp bút của em màu đỏ. Mở nắp bút ra em thấy có một …ngòi bút hình lá tre màu trắng. Em mở nắp bút ra thì thấy … ruột gà lép xẹp làm bằng nhựa mềm. Thấy vậy, em liền cho bác ….mét….

Đáp án:

Chiếc bút của em có thân tròn, dài gần bằng gang tay của em. Nắp bút của em màu đỏ. Mở nắp bút ra em thấy có một anh ngòi bút hình lá tre màu trắng. Em mở nắp bút ra thì thấy bác ruột gà lép xẹp làm bằng nhựa mềm. Thấy vậy, em liền cho bác đánh chén một bữa mực no nê.

Bài tập 10: Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để những câu văn sau diễn đạt có hình ảnh hơn.

- Những chiếc xuồng con đậu quanh xuồng mẹ giống nh …. - Chiếc cổng trường tựa nh ………

- ……….như chiếc cầu vồng.

- ……….tựa nh anh lính gác cho lâu đài tuổi thơ của em. - ………nh vầng mặt trời tí hon.

- …………..nh một chiếc kèn tí hon. Đáp án:

- Những chiếc xuồng con đậu quanh xuồng mẹ giống nh đàn con đang nằm quanh bụng mẹ.

- Chiếc cổng trường tựa nh cánh tay khổng lồ luôn dang rộng chào đón chúng em vào trường.

- Chiếc đuôi của chú gà trống cong cong nh chiếc cầu vồng. - Anh cổng tựa nh anh gác cho lâu đài tuổi thơ của em. - Những nh vầng mặt trời tí hon.

- Bông hoa loa kèn nh một chiếc kèn tí hon.

Bài tập 11: Đặt câu văn có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa nói về các sự vật sau:

- Chú gà trống - Chú gấu bông - Thân cây hoa hồng - Dũng sông

Đáp án

- Chú gà trống nhà em tính tình rất nghịch ngợm và hay thích trêu ghẹo người khác.

- Chỳ gấu bông yên lặng ngồi nghe em kể về niềm vui, nỗi buồn của em. - Vì muốn bảo vệ công chúa hoa hồng nên dọc thân cây, hoa hồng bố trí một đội quân bảo vệ rất oai.

- Dòng sông vào mùa lũ như giận hờn ai mà nước chảy như thác đổ.

Bài tập 12: Viết đoạn văn ngắn miêu tả một đồ chơi mà em thích nhất

(có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa).

Bài tập 13: Viết đoạn văn ngắn miêu tả một cây hoa đang mùa nở rộ

(có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa).

Bài tập 14: Viết đoạn văn ngắn miêu tả một con vật nuôi trong nhà

mà em thích nhất (có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa).

Bài tập 15: Nhân dịp sinh nhật, em được nhận rất nhiều quà. Hãy tả

lại một món quà mà em thấy thích nhất (có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa).

Bài tập 16: Em đã nhiều lần đi tham quan vườn thú Thủ Lệ. Trong đó

có rất nhiều con vật đáng yêu. Hãy tả lại một con vật em thấy đáng yêu nhất (có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa).

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài văn miêu tả của học sinh lớp (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)