CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài văn miêu tả của học sinh lớp (Trang 55 - 57)

- Các câu hỏi và gợi ý hướng dẫn:

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

mỗi đoạn. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? Hãy phân tích tác dụng của mỗi hình ảnh đó.

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lập lánh. Bốn cỏi cỏnh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thõn chỳ nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cỏi búng chỳ nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cỏnh chỳ bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Cũn trờn tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.

Nguyễn Thế Hội

2. Sắp xếp các câu văn sau thành đoạn văn:

- Đụi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.

- Con chim gáy hiền lành, béo nục.

- Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.

3. Hãy viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn như sau: Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.

Gợi ý: Viết tiếp cỏc cõu tả các bộ phận của gà trống để làm rừ vố đẹp của gà trống (chú ý sử dụng các từ ngữ gợi tả và đặc biệt chú ý sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa để bài viết hay và sáng tạo hơn).

- Thân hình: - Bộ lông:

- Cái đầu: mào, mắt: - Cỏnh, chõn, đuụi: Đáp án:

- Đoạn 1: Từ đầu ….đến như đang còn phân vân: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ

- Đoạn 2: Còn lại: Tả chú chuồn chuồn nước lúc đang tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của khung cảnh làng quê.

- Bài văn có ba câu sử dụng biện pháp so sánh, một câu sử dụng biện pháp nhân hóa:

+ Bốn cỏi cỏnh mỏng như giấy bóng

+ Cỏi đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.

+ Thõn chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.

- Tác dụng của biện pháp so sánh và nhân hóa trong đoạn văn trên: Làm cho câu văn cụ thể, sinh động, gợi hình, gợi cảm và mới mẻ. Đặc biệt câu văn “Thõn chỳ nhỏ và thon vàng như màu vằng của nắng mùa thu.”, tác giả đưa ra hình ảnh so sánh rất độc đáo và đặc sắc làm cho câu văn có tính sáng tạo.

2. Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài văn miêu tả của học sinh lớp (Trang 55 - 57)