5. Bố cục của luận văn
4.2. Quan điểm để hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài vào tỉnh Phú Thọ
4.2.1. Quản lý Nhà nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tuân thủ theo hướng giải quyết vấn đề phát triển bền vững của tỉnh.
Vai trò, tác động lớn của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển của Việt Nam nói chung và Phú Thọ nói riêng đã đƣợc khẳng định, nhƣng những hạn chế mà không ít các nhà đầu tƣ có dòng vốn “lẻ”, công nghệ thấp đã và đang có sự ảnh hƣởng xấu đến quy hoạch và phát triển của một số ngành kinh tế, địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng FDI đang là thực tế đòi hỏi khách quan đối với các nhà đầu tƣ, nhà hoạch định chính sách và các địa phƣơng để phục vụ tốt hơn mục tiêu tăng trƣởng.
Vấn đề chất lƣợng dự án, chất lƣợng dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc đặt ra ngay từ thời điểm bắt đầu mở cửa thu hút đầu tƣ. Nhƣng trong giai đoạn hiện nay, tỉnh cần có cách nhìn, cách tƣ duy mới đối với nguồn vốn quan trọng này.
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nói chung, chiến lƣợc thu hút FDI nói riêng, tỉnh cần hƣớng tới một mô hình phát triển bền vững, coi trọng chất lƣợng.
Bảo vệ môi trƣờng và hƣớng tới phát triển bền vững là yêu cầu cấp thiết trong hoạt động thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời gian tới của tỉnh. Hiện nay, một trong những yếu tố khiến cho Phú Thọ trở thành một trong những “thiên đƣờng đầu tƣ” chính là các tiêu chuẩn quá thấp về môi trƣờng. Trong khi đó, nhiều địa phƣơng khác có môi trƣờng đầu tƣ tốt hơn Phú Thọ nhiều nhƣng không “hấp dẫn” bằng Phú Thọ, đơn giản là vì tiêu chuẩn của họ cao hơn. Trong một nền kinh tế mà các tiêu chuẩn môi trƣờng thấp, các chi phí cho xử lý nƣớc thải, chất thải đƣợc giảm đi rất nhiều, khiến cho tỉnh trở nên “cạnh tranh” hơn. Nhƣng nếu kéo dài tình trạng này thì sẽ rất nguy hiểm cho tƣơng lai của tỉnh. Trong thời gian tới, Phú Thọ cần chú trọng và có chọn lọc những dự án không làm ô nhiễm môi trƣờng, các dự án đƣợc duyệt phải có giải trình về việc xử lý chất thải, khí thải cụ thể và khả thi. Trong thời gian tới chiến lƣợc thu hút FDI của Phú Thọ cần loại bỏ các dự án tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng.
Về kinh tế
Phú Thọ chủ trƣơng loại bỏ hoặc hạn chế các dự án FDI có quy mô vốn thấp nhƣng sử dụng diện tích đất lớn, kinh doanh không hiệu quả; khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên và có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng. Thay vào đó tỉnh cần tập trung vào các dự án công nghệ cao, sạch, công nghiệp phụ trợ, sản xuất hàng xuất khẩu và tỉnh đã có danh mục cụ thể cho chiến lƣợc thu hút FDI đến 2020. Trong các dự án kêu gọi vốn đầu tƣ FDI của tỉnh đến 2020, có 23 dự án đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp với 11 dự án công nghệ cao (xây dựng khu công nghệ phần mềm, xây dựng lò Tuynen sản xuất gạch chất lƣợng cao, sản xuất thuốc tân dƣợc…), 01 dự án xây dựng các nhà máy thuộc lĩnh vực công nghiệp phụ trợ cho các ngành, 03 dự án sản xuất hàng xuất khẩu; 11 dự án đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn chủ yếu là trồng và chế biến nông sản xuất khẩu, trồng và chế biến dƣợc liệu; 09 dự án đầu tƣ vào điện – giao thông - hạ tầng, tập trung vào cải tạo, nâng cấp đƣờng, lƣới điện, cảng Việt Trì, Bãi Bằng, đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Thuỵ Vân và Khu công nghiệp Tam Nông,
Bạch Hạc; 20 dự án trong lĩnh vực du lịch - dịch vụ, tập trung xây dựng các khu du lịch thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, xây dựng các khu du lịch sinh thái…
Về xã hội
Tỉnh cần chú trọng đến vấn đề công bằng, dân chủ và có chính sách bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động trong các KCN và các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Để đạt đƣợc điều này, các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp nƣớc ngoài và trong KCN phải phát triển, có “tiếng nói” bảo vệ ngƣời lao động. Phú Thọ phải chủ trƣơng phát triển Đảng, Đoàn và tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp FDI.
4.2.2. Quản lý Nhà nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng vào lựa chọn các đối tác đầu tư đem lại những công nghệ cao.
Về lĩnh vực thu hút đầu tư
Trong thời gian qua việc thu hút vốn FDI đã bộ lộ nhiều vấn đề. Trong thời gian tới, hoạt động thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tỉnh cần tập trung vào các dự án có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng và tăng cƣờng sự liên kết giữa các khu vực; các ngành, lĩnh vực tạo ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu, nhƣ công nghệ cao, cơ khí, công nghệ thông tin và truyền thông, dƣợc, công nghiệp sinh học; công nghiệp môi trƣờng và các ngành sử dụng năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo, vật liệu mới...
FDI trong giai đoạn mới phải ƣu tiên các ngành công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, tạo ra đột phá về công nghệ và sức cạnh tranh của tỉnh, ít tiêu tốn nhiên liệu và năng lƣợng; cần hạn chế thu hút các dự án FDI sử dụng nhiều lao động phổ thông nhƣ gia công dệt may, da giày...nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nƣớc phát triển các ngành này. Đối với dự án FDI lớn, cần lao động kỹ thuật cao, nên có cam kết với nhà đầu tƣ về số lƣợng và chất lƣợng lao động.
Để tránh nguy cơ tụt hậu và tránh trở thành “bãi rác” công nghệ của thế giới, tỉnh Phú Thọ phải chuyển trọng tâm thu hút FDI từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nƣớc châu Á sang các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) của Nhật Bản, Hoa Kỳ, các nƣớc thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Trong thời gian tới, Phú Thọ vẫn tiếp tục thu hút FDI của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào công nghiệp phụ trợ, nhƣng coi trọng FDI từ các quốc gia có nền công nghệ phát triển và TNCs hàng đầu thế giới của các nƣớc OECD; đồng thời có phƣơng thức thích hợp để thu hút vốn đầu tƣ từ các nền kinh tế mới nổi, nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil, từ các nƣớc vùng Vịnh có nguồn „Petro đô la‟ dồi dào.
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Phú Thọ. ngoài vào tỉnh Phú Thọ.
Xuất phát từ tình hình thực tế của tỉnh và chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Phú Thọ xác định cần tiếp tục phát triển nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, phát triển địa bàn hoạt động của các doanh nghiệp FDI nhƣ các KCN, CCN với phƣơng châm là xây dựng khu vực kinh tế này trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo đó, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Phú thọ trong thời gian tới thông qua Ma trận SWOT, phân tích những điểm mạnh, yếu trong quản lý Nhà nƣớc về thu hút FDI của tỉnh và những thách thức, cơ hội từ những chính sách, cơ chế, pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý về thu hút FDI.
4.3.1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch
Thực hiện tốt công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ đã đƣợc Chính phủ phê chuẩn. Trên cơ sở đó, xác định dự án cần thiết gọi vốn đầu tƣ theo thứ tự ƣu tiên về ngành nghề, thời gian và địa điểm cụ thể. Qua việc quy hoạch định ra các điều kiện ƣu đãi, hình thức đầu tƣ, nguồn nguyên liệu. Trong quá trình chuẩn bị dự án đầu tƣ trực tiếp phải chú ý nghiên cứu sự cần thiết gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của từng loại dự án, phải tính toán khả năng tham gia vốn của các doanh
nghiệp trong nƣớc, trên cơ sở tận dụng tối đa nhà xƣởng, thiết bị cũng nhƣ kêu gọi các nhà đầu tƣ trong nƣớc góp vốn liên doanh nhằm phát huy hơn nữa nguồn lực từ bên trong.
Tỉnh Phú Thọ cần phát triển đa dạng hoá loại hình KCN và phân chia chức năng các KCN, CCN để hƣớng vào các loại hình công nghiệp khác nhau. Thực tế các KCN trên địa bàn tỉnh đều tiếp nhận nhiều ngành công nghiệp bao gồm loại hình công nghiệp ít gây ô nhiễm và rất ô nhiễm, điều này ảnh hƣởng đến việc xử lý nƣớc thải và nhiều vấn đề khác. Do vậy, tỉnh nên áp dụng 2 loại mô hình: KCN chuyên ngành và KCN sinh thái. Nếu thực hiện theo hai mô hình này sẽ cho phép thu hút, khai thác và sử dụng hiệu quả các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc phát triển thu hút nguồn vốn FDI phải kết hợp giữa phát triển các KCN, CCN với việc hình thành các khu đô thị mới, các khu dân cƣ và các công trình hạ tầng kỹ thuật vệ tinh; xây dựng và phát triển KCN, CCN gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trƣờng. Đặc biệt, việc phát triển các KCN, CCN phải tuân thủ quy hoạch đƣợc duyệt, đảm bảo hình thành hệ thống các KCN, CCN chuyên ngành để thu hút một số ngành công nghiệp mũi nhọn mà địa phƣơng có thế mạnh.
Kết hợp phát triển KCN, KCX với việc đô thị hoá vùng nông thôn phụ cận. Đây là khu đô thị mới và khu dân cƣ phục vụ cho các KCN, KCX. Các công trình xây dựng ngoài hàng rào KCN, KCX nhƣ cấp điện cấp nƣớc, UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm đầu tƣ theo tiến độ yêu cầu của nhà đầu tƣ. Trong trƣờng hợp tỉnh chƣa thực hiện ngay việc xây dựng các công trình này thì khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành xây dựng theo quy hoạch, tỉnh sẽ hoàn trả lại các chi phí xây dựng.
Phối hợp với ban quản lý các KCX và KCN trong việc vận động đầu tƣ vào các KCN, đề ra các chính sách, giải pháp cụ thể để nhanh chóng thu hút đầu tƣ vào các khu này, phấn đấu trong giai đoạn tới sẽ thu hút các nhà đầu tƣ, đặc biệt các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trừ những dự án gắn kết chặt chẽ với vùng nguyên liệu, những dự án có yêu cầu đặc biệt. Kiên quyết định hƣớng các dự án sản xuất công nghiệp
còn lại đầu tƣ vào KCN để tạo điều kiện tập trung xử lý chất thải, hạn chế ô nhiễm. Khuyến khích mạnh mẽ các dự án FDI trong các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ cơ khí, điện tử, năng lƣợng, dịch vụ chất lƣợng cao.
Ngoài ra, Phú Thọ cần đặc biệt coi trọng nghiên cứu xu hƣớng phát triển của thị trƣờng vốn đầu tƣ trên thế giới, chính sách đầu tƣ của các khối, các nƣớc, các tập đoàn công ty lớn để có đối sách thích hợp đối với hoạt động thu hút FDI. Thực hiện chủ trƣơng đa phƣơng hoá với các đối tác đầu tƣ nƣớc ngoài để tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu tƣ truyền thống ở Châu Á, ASEAN vào các dự án mà họ có kinh nghiệm và thế mạnh nhƣ chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, Phú Thọ cũng cần chú trọng thu hút vốn của các tập đoàn lớn trên thế giới và nguồn vốn từ các nƣớc có tiềm năng kinh tế lớn, thị trƣờng lớn, công nghệ cao nhƣ Mỹ, Tây Âu... để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; chú ý các dự án lớn, dự án vừa và nhỏ, nhƣng có công nghệ hiện đại.
Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI đã đƣợc xây dựng, hình thành danh mục dự án gọi vốn FDI cho thời kỳ đến năm 2020. Danh mục này phải là bộ phận cấu thành quan trọng của danh mục dự án gọi vốn FDI quốc gia. Khi xây dựng danh mục dự án gọi vốn FDI cần lƣu ý các vấn đề nhƣ: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng thời kỳ đã đƣợc cấp có thẩm quyền thông qua; tình hình triển khai thực hiện các dự án thuộc danh mục dự án gọi vốn của kỳ trƣớc để rút kinh nghiệm và chọn lựa dự án chuyển tiếp gọi vốn cho kỳ hạn này; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đƣợc thông qua tại Đại hội Đảng bộ tỉnh; các quy định của Nhà nƣớc có liên quan đến việc xây dựng danh mục dự án gọi vốn FDI; đánh giá lợi thế của Phú Thọ so với tỉnh lân cận; xem xét các điều kiện ràng buộc về hình thức đầu tƣ; xác định địa điểm, kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở khu vực dự kiến kêu gọi đầu tƣ; nhu cầu vốn, khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nƣớc; nguồn lao động cung ứng.
Tỉnh Phú Thọ cần phối hợp với các tỉnh lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang... để phát huy và tranh thủ tốt hơn các yếu tố về tài nguyên, thị trƣờng, tạo sức hấp dẫn chung trong khu vực và riêng cho tỉnh Phú Thọ.
Các dự án gọi vốn FDI có tính khả thi cao thì các thông tin về dự án càng cụ thể, càng tốt. Trong danh mục dự án gọi vốn FDI cần xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, các chính sách khuyến khích, ƣu đãi... đồng thời cần phổ biến rộng rãi các thông tin này trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Điều đó sẽ giúp nhà đầu tƣ lựa chọn, cân nhắc và nhanh chóng đi đến quyết định đầu tƣ chọn dự án để tiến hành đàm phán mà không thể tuỳ tiện thay đổi vì lợi ích của đơn vị hay của địa phƣơng.
Cùng với việc lập quy hoạch chung, cần lập đề án gọi vốn đầu tƣ cho từng lĩnh vực cụ thể, nêu rõ những lợi thế và lợi ích của việc đầu tƣ cho lĩnh vực đó trên địa bàn Phú Thọ, đồng thời từ cơ sở của mỗi đề án này cần tập trung vận động đầu tƣ vào từng nhóm loại nhà đầu tƣ có nhu cầu tƣơng tự, tránh việc vận động tràn lan, không hiệu quả. Nhằm tăng cƣờng tính khả thi của dự án gọi vốn, tạo thuận lợi và lòng tin cho nhà đầu tƣ trong việc chọn lựa cơ hội đầu tƣ, danh mục dự án gọi vốn FDI đƣợc công bố cần có văn bản chính thức của cấp có thẩm quyền công bố. Danh mục dự án gọi vốn FDI khi đã công bố sẽ mặc nhiên đƣợc coi là đã thống nhất về chủ trƣơng đầu tƣ, phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ.
Từ quan điểm chung của Phú Thọ là đa phƣơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài và tiếp tục tiến trình hội nhập kinh tế tỉnh cần chủ động tìm kiếm đối tác đầu tƣ để đầu tƣ vào những dự án đã xác lập, đã lập quy hoạch.
4.3.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư
UBND tỉnh Phú Thọ đã cho phép thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch trực thuộc Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ. Từ khi thành lập cho đến nay trung tâm đã góp phần quảng bá và tiếp thị về cơ hội đầu tƣ ở Phú Thọ, tìm kiếm đƣợc nhiều dự án rất quan trọng. Tuy nhiên, tỉnh vẫn chƣa xây dựng đƣợc một
chiến lƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh do đó công tác đầu tƣ còn mang tính dàn trải, chƣa tập trung xúc tiến đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực...
Trong tình hình thực tế hiện nay việc tìm kiếm và thu hút đầu tƣ trực tiếp