5. Bố cục của luận văn
3.2.1. Khái quát về FDI vào Phú thọ giai đoạn 1991-2011
Thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, Phú Thọ đã sớm xác định tầm quan trọng của công tác huy động vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của địa phƣơng. Từ nhận thức đó, Phú Thọ không ngừng nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tính đến nay Phú Thọ đã đạt nhiều thành công trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ.
Từ khi có văn bản pháp quy đầu tiên quy định về đầu tƣ nƣớc ngoài đó là Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 của Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Điều lệ đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt nam, sau đó đƣợc nâng cấp lên thành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt namnăm 1987, tiếp đó qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1990 và năm 1992; và đến năm 1996 Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt nam mới, sau đó đã lại đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2000 và năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tƣ mới áp dụng chung cho cả đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Với quá trình hình thành và phát triển của Luật đầu tƣ, tác giả khái quát về FDI vào tỉnh Phú Thọ chia thành các giai đoạn: 1991 – 2000; 2001 – 2005 và 2006 – 2011 để phân tích thực trạng thu hút FDI vào tỉnh.
Bảng 3.1 – Tình hình thu hút FDI của tỉnh Phú Thọ tính đến 31/12/2011 Năm Tổng số dự án Vốn đăng ký theo dự án Vốn thực hiện thực tế đến 31/12/2011 (triệu USD) Số vốn đăng ký (triệu USD) Lƣợng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn
(triệu USD) Tốc độ tăng, giảm liên hoàn (%) 1- Giai đoạn 1991 - 2000 06 165,20 160,70 1992 01 79,1 79,1 1995 02 27,5 -51,6 -65,23 23 1996 01 40,0 12,5 45,45 40 1998 02 18,6 -21,4 -53,5 18,6 2- Giai đoạn 2001 - 2005 42 244,3 114,00 2001 01 9,5 -9,1 -48,92 9,5 2002 08 37 27,5 289,47 11,9 2003 11 71,9 34,9 94,32 36,1 2004 11 59,2 12,7 17,66 7,2 2005 11 66,7 7,5 12,66 49,3 3- Giai đoạn 2006 - 2011 70 245,8 114,62 2006 8 18,0 -1,4 -7,22 11,6 2007 17 76,5 58,5 325,00 26,1 2008 11 27,90 -48,6 -63,53 20,90 2009 14 52,30 24,4 87,46 36,42 2010 11 35,60 -16,7 -31,93 11,60 2011 9 35,50 -0,1 -0,28 8,00 Cộng 118 655,3 389,32
165,2 244,3 245,8 160,7 114 114,62 6 42 70 0 50 100 150 200 250 300 Giai đoạn 1991 - 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2011 S ố vốn ( tr iệ u U S D ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 S ố dự á n
Số vốn đăng ký (triệu USD)
Vốn thực hiện thực tế đến 31/12/2011 (triệu USD) Tổng số dự án
Biểu đồ 3.1- Tình hình thu hút FDI của tỉnh Phú Thọ tính đến 31/12/2011 3.2.1.1. Giai đoạn 1991 – 2000
Từ Bảng 3.1 ta thấy, giai đoạn 1991 – 2000, là giai đoạn suy thoái của dòng vốn FDI, cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và sự suy giảm của nền kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng. Trong giai đoạn này chỉ có 6 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh, mức vốn đăng ký bình quân mỗi năm là 16,52 triệu USD và mức vốn thực hiện bình quân mỗi năm là 16,07 triệu USD. Nổi bật trong số những dự án đăng ký trong thời kỳ này là dự án Công ty TNHH Pangrim Neotex, dự án sản xuất sợi, vải, dệt, nhuộm, một công ty 100% vốn nƣớc ngoài với nhà đầu tƣ Hàn Quốc, thời gian thực hiện 1992 – 2027, với tổng vốn đầu tƣ 79,1 triệu USD, đến nay đã hoàn thành giải ngân. Đến năm 1995 tăng thêm một dự án đầu tƣ, nhƣng qui mô vốn giảm do vậy vốn đầu tƣ giảm 51,6 USD. Sang đến năm 1996, qui mô vốn tăng mạnh là dự án đầu tƣ của Công ty Miwon Việt nam, dự án sản xuất bột ngọt, bột canh, vốn 100% từ nhà đầu tƣ Hàn Quốc, thời gian thực hiện từ 1996, tổng vốn đầu tƣ 40 triệu USD, đến nay đã hoàn thành giải ngân. Năm 1998 số dự án có tăng lên nhƣng qui mô vốn giảm so với 1996 là 21,4 USD. Trong giai
đoạn này, Phú Thọ thu hút đƣợc hai dự án lớn, đó là dự án sản xuất sợi, vải, dệt, nhuộm của công ty Pangrim và dự án sản xuất bột ngọt, bột canh của công ty Miwon. Đây là các dự án với số vốn đầu tƣ lớn đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế Phú Thọ. Công ty Pangrim Neotex đạt giá trị sản xuất bình quân năm là 79,28 triệu USD, đóng góp vào giá trị xuất khẩu của tỉnh bình quân năm là 67 triệu USD và đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc hàng năm 19.185 triệu đồng; thêm vào đó, công ty đã thu hút đƣợc một lực lƣợng lao động địa phƣơng lớn là 2.000 lao động, đã đóng góp rất lớn vào việc giảm thất nghiệp của tỉnh. Công ty Miwon Việt nam đạt giá trị sản xuất bình quân năm là 31,54 triệu USD, đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc bình quân năm là 30.084 triệu đồng; đồng thời công ty cũng thu hút đƣợc 800 lao động địa phƣơng vào làm việc với thu nhập ổn định.
Qua tình hình thu hút các dự án mới trong giai đoạn này nhƣ đã phân tích, ta có thể thấy ngoài nguyên nhân khách quan là do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ xẩy ra, đồng thời cũng có thể thấy nó còn phản ánh một số bất cập ở Việt Nam. Đây là giai đoạn đầu thực hiện luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, vì vậy các chính sách pháp luật liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai đoạn này còn thiếu ổn định, chƣa có sự thống nhất giữa các cấp các ngành, đôi khi còn chồng chéo nhất là qui định của các Bộ ngành và địa phƣơng. Những bất cập này đã làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam nói chung và Phú Thọ nói riêng. Hơn nữa, trong giai đoạn này xét về cơ sở vật chất phục vụ cho các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài và cơ sở vật chất của Phú Thọ còn kém hơn nhiều so với các tỉnh khác trong nƣớc nhƣ Hà Nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh...
a) Cơ cấu theo hình thức đầu tư của các dự án FDI (Bảng 3.2)
Trong giai đoạn 1991 đến 2000, hình thức đầu tƣ 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giữ vai trò chủ đạo trong thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Số dự án liên doanh chỉ có hai dự án (chiếm 33,33% tổng dự án đầu tƣ) đó là các dự án trồng và chế biến chè xuất khẩu. Tình hình trên cũng cho chúng ta thấy sự yếu
kém trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp liên doanh. Đa phần các doanh nghiệp này liên doanh với doanh nghiệp nhà nƣớc, trình độ quản lý của các bộ tham gia liên doanh của tỉnh còn hạn chế, cán bộ chủ chốt do chính quyền địa phƣơng cử không thông qua thi tuyển. Nên thiếu hiểu biết về chuyên môn, luật pháp... Hơn nữa nguồn vốn đóng góp lại là của Nhà nƣớc nên dƣờng nhƣ trách nhiệm của các chủ thể quản lý không trở thành gánh nặng đối với họ, dẫn đến không làm tốt vai trò đại diện cho Nhà nƣớc tham gia dự án. Lãi hay lỗ đều thuộc về Nhà nƣớc. Chính những tiêu cực này đã dẫn đến việc số doanh nghiệp liên doanh còn ít.
Bảng 3.2: Cơ cấu theo hình thức và địa bàn đầu tƣ các dự án FDI của Phú Thọ giai đoạn 1991 - 2000 ĐVT: Dự án 1991 1992 1995 1996 1998 Cộng Tỷ trọng (%) 1.Hình thức FDI Liên doanh - - 01 - 01 02 33,33 100% vốn nƣớc ngoài - 01 01 01 01 04 66,67 2. Địa bàn đầu tƣ Ngoài KCN - 01 02 01 02 06 100 Trong KCN - - - - - Tổng dự án FDI - 01 02 01 02 06 100
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ (Các năm 1993, 1994, 1997, 1999 và 2000 không có dự án đầu tư mới vào Phú Thọ)
Các doanh nghiệp ngoài KCN chiếm 100% trong giai đoạn này do các KCN chƣa phát triển và ổn định. Tính đến năm 2000 trên địa bàn tỉnh mới chỉ có một KCN đó là KCN Thuỵ Vân. Do đây là giai đoạn đầu xây dựng nên cơ sở hạ tầng của KCN còn kém.
b) Cơ cấu theo ngành nghề đầu tư của các dự án FDI (Bảng 3.3)
Bảng 3.3: Cơ cấu theo ngành nghề đầu tƣ của dự án FDI tại Phú Thọ giai đoạn 1991 - 2000 ĐVT: Dự án 1991 1992 1995 1996 1998 Cộng Tỷ trọng (%) Công nghiệp - 01 01 01 01 04 66,67 Dịch vụ - - - - - Nông nghiệp - - 01 - 01 02 33,33 Tổng số dự án - 01 02 01 02 06 100
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ
Các dự án đầu tƣ vào tỉnh giai đoạn này chủ yếu là vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp (chiếm 66,67% tổng dự án), và có 02 đầu tƣ vào lĩnh vực nông lâm nghiệp (chiếm 33,33%), phù hợp với mục tiêu và định hƣớng đặt ra của tỉnh là tăng cƣờng tỷ trọng đầu tƣ vào công nghiệp và cơ sở hạ tầng, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
c) Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo quốc gia đầu tư (Bảng 3.4)
Số lƣợng các quốc gia tham gia đầu tƣ vào Phú Thọ trong giai đoạn 1991 đến 2000 còn khiêm tốn. Đến cuối năm 2000 mới chỉ có 03 quốc gia đầu tƣ vào tỉnh và đa số vẫn là các nƣớc thuộc khu vực Châu Á và phần lớn là các nhà đầu tƣ đến từ Hàn Quốc. Có 04 dự án đến từ quốc gia này, chiếm 66,67% về số dự án và chiếm 78,75% số vốn đăng ký, chiếm 80,96% tổng số vốn đã hoàn thành giải ngân. Hàn Quốc không chỉ chiếm phần lớn về dự án mà còn cả về vốn đầu
tƣ. Dẫn đầu là vốn đầu tƣ từ Hàn Quốc của Công ty TNHH Pangrim với số vốn đầu tƣ 79,1 triệu USD, thời gian đầu tƣ 35 năm (từ 1992 đến 2027), đứng thứ hai là dự án đầu tƣ của Công ty Miwon Việt Nam năm 1996, với số vốn đầu tƣ là 40 triệu USD, đến nay cũng đã hoàn thành giải ngân. Còn lại là hai dự án đến từ Vƣơng quốc Bỉ và Irắc với tỷ trọng vốn đầu tƣ gần bằng nhau, cả hai nhà đầu tƣ này đều đầu tƣ vào lĩnh vực nông lâm nghiệp, đó là các dự án về trồng, chế biến và xuất khẩu chè.
Chính sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của Phú Thọ trong thời gian này chƣa thông thoáng, thị trƣờng chƣa hấp dẫn các nhà đầu tƣ nhất là trong lĩnh vực du lịch - dịch vụ, do sức mua tại thị trƣờng còn thấp.
Bảng 3.4:Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo nhà đầu tƣ vào Phú Thọ giai đoạn 1991 – 2000 TT Nƣớc, vùng lãnh thổ đầu tƣ Số dự án Tỷ trọng (%) Vốn FDI đăng ký (triệu USD) Tỷ trọng (%) Vốn FDI thực hiện (triệu USD) Tỷ trọng (%) 1 Hàn Quốc 4 66,67 130,1 78,75 130,1 80,96 2 Irắc 1 16,67 15,1 9,14 15,1 9,40 3 Bỉ 1 16,67 20,0 12,11 15,5 9,65 Cộng 6 100 165,2 100 160,7 100
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ 3.2.1.2. Giai đoạn 2001 – 2005.
Từ năm 2000, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài sửa đổi năm 2000 đã đƣa ra nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn, giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Có thể nói, các quy định của Luật Đầu tƣ
nƣớc ngoài sửa đổi năm 2000 đã tạo điều kiện xích gần hơn giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo thế chủ động trong tiến trình hội nhập và đảm bảo các cam kết quốc tế, làm cho môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam hấp dẫn, thông thoáng hơn so với trƣớc đây và so với một số nƣớc trong khu vực. Đồng thời đƣợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, môi trƣờng đầu tƣ vào Phú Thọ ngày càng đƣợc cải thiện, công tác tổ chức thu hút đầu tƣ Phú Thọ và quản lý các dự án ngày càng đi vào nề nếp. Sự ra đời của Trung tâm xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch Phú Thọ cùng với việc ban hành những chính sách ƣu đãi đầu tƣ thông thoáng của tỉnh, hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Phú Thọ đã có những bƣớc chuyển biến tích cực và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định.
Hơn nữa trong giai đoạn này các nhà đầu tƣ nhất là các nhà đầu tƣ thuộc khu vực Châu Á đã dần khôi phục sau suộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997. Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Phú Thọ phát triển nhanh chóng, trong thời gian này tỉnh đã phê chuẩn đƣợc một số lƣợng lớn các dự án đầu tƣ, cụ thể:
Năm 2001, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Phú Thọ đã bắt đầu phục hồi, nếu nhƣ trong giai đoạn năm 1991 đến 2000 do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ nên chỉ thu hút đƣợc 6 dự án mới thì trong giai đoạn từ 2001 đến 2005 bình quân mỗi năm thu hút đƣợc 8,4 dự án. Đánh dấu bƣớc khởi đầu của giai đoạn mới, giai đoạn khôi phục và phát triển tiềm năng của Phú Thọ.
Trong giai đoạn 2001 đến 2005 số dự án đƣợc cấp phép mới liên tục tăng qua các năm, với số vốn đăng ký bình quân mỗi năm là 48,85 triệu USD và số vốn thực hiện đạt 22,8 triệu USD bình quân mỗi năm. Năm 2002 số dự án tăng vọt so với năm 2001, số vốn tăng 27,5 triệu USD, tốc độ tăng 289,47% so với năm 2001. Sang năm 2003, 2004, 2005 số dự án đầu tƣ đều qua các năm, số vốn đăng ký tăng nhƣng với tốc độ giảm dần.
Kết quả đó cho thấy sự phấn đấu không ngừng của các sở ban ngành của Phú Thọ trong công tác đối ngoại. Điều đó đƣợc biểu hiện qua việc hàng năm tỉnh chỉ
đạo các ngành liên quan lập dự án gọi vốn, lên danh mục dự án gửi đến các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn của nƣớc ngoài. Giới thiệu, thu hút các nhà đầu tƣ vào các dự án đã đƣợc thiết lập trên cơ sở căn cứ qui hoạch tổng thể của tỉnh đến năm 2010 đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Đồng thời Phú Thọ đã vận dụng những cơ chế, chính sách một cách linh hoạt nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút đầu tƣ vào tỉnh, trên cơ sở Luật đầu tƣ và các Nghị định của Chính phủ nhƣ Nghị định 24/2000/NĐ- CP, Nghị định 27/2003/NĐ-CP. Bên cạnh đó, việc phân cấp, ủy quyền cấp giấy phép đã đƣợc Phú Thọ thực hiện một cách nghiên túc và đúng luật pháp. Việc phân cấp, ủy quyền đã tạo thuận lợi cho địa phƣơng chủ động ban hành danh mục các dự án gọi vốn FDI phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của Phú Thọ. Lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã bổ sung một phần quan trọng vào tổng vốn đầu tƣ phát triển của Phú Thọ trong điều kiện nguồn vốn tích lũy nội bộ của tỉnh còn hạn hẹp.
a) Tình hình thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư. (Bảng 3.5)
Bảng 3.5: Tình hình thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ của các dự án FDI của Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2005
ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Tỷ trọng (%)
Số dự án Dự án - 4 5 8 4 21 50,00
Vốn đầu tƣ Triệu USD - 23,9 36,5 46,4 16,1 122,9 50,31
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ
Trong giai đoạn từ 2001 đến 2005 số dự án bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ bình quân 4,2 dự án/năm. So sánh nó với lƣợng dự án trung bình thu hút