II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu vật thể)
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Con có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Dặn HS về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc theo hình thức nối tiếp.
- Mỗi nhóm 1 HS tham gia thi đọc.
- Các nhóm đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc
- …rừng xanh , ..khu rừng sâu - ..trời hạn hán
- ..cỏ cây khô héo
- 1 HS đọc - đi tìm bạn
- Nhớ bạn , thơng bạn , gọi bạn về
- Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Học thuộc.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc.
- 3 đến 5 HS trình bày theo ý hiểu của mình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CHÍNH TẢ Bài : GỌI BẠN
Tuần 3, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Nghe – viết lại chính xác, không mắc lỗi, trong 15 đến 18 phút 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.
• Biết trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa.
• Biết phân biêt phụ âm: ng/ ngh; ch/ tr; các dấu thanh ∼/?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2, 3/
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kieồm tra 2 HS.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2. Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
- Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết.
- Hỏi: Bê Vàng đi đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy khổ?
- Một khổ thơ có mấy câu thơ?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?
-
c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- 2 HS lên bảng viết các từ mà tiết trước viết sai, hoặc cần chú ý phân biệt: trung thành, chung sức, mái che, caây tre.
- Cả lớp đọc đồng thanh sau khi nghe GV đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ.
- Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo.
- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm.
- Có 3 khổ thơ.
- Hai khổ đầu mỗi khổ có 4 câu thơ và khổ cuối có 6 câu thơ.
- Đọc các chữ viết hoa và rút ra kết luận: chữ đầu dòng thơ và tên riêng phải viết hoa.
- Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc keùp.
- Cả lớp đọc đồng thanh: héo, nẻo, đường, hoài, lang thang,…
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
- Đọc từng dũng thơ. Mỗi dũng đọc 3 lần. Đọc rừ:
hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
e) Soát lỗi, chấm bài
- Tương tự như các tiết trước.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Đáp án: nghiêng ngả; nghi ngờ; nghe ngóng;
ngon ngọt.
Bài 3:
- Tiến hành như bài tập 2.
- Đáp án: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
- GV có thể gọi HS tìm thêm các tiếng dễ lẫn để phân biệt nếu còn thời gian.
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả.
- Nghe GV đọc và viết lại.
- Đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.
- Đúng/ Sai.
- Cả lớp đọc đồng thanh đáp án và làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN Bài: SẮP XẾP CÂU. LẬP DANH SÁCH Tuần 3, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
• Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.
• Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
• Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Slide tranh minh họa bài tập 1 – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét phần bài HS làm về nhà 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét xem treo đã đúng thứ tự chưa?
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. Sau mỗi HS nói gọi HS khác nhận xét, bổ sung neáu sai.
- 3 HS đọc lần lượt, HS cả lớp theo dừi, nhận xột.
- HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh, sau đó:
- HS 1: chọn tranh; HS 2 đưa tranh cho bạn, HS 3 treo tranh.
- HS dưới lớp theo dừi cỏc bạn làm bài trên bảng.
- HS trả lời.
- HS nói và nhận xét. Thứ tự đúng: 1 – 4 – 3 – 2
1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống cuứng nhau.
2. Trời hạn, suối cạn, cỏ không mọc được.
3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đường veà.
- Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện Đôi bạn.
- Ai có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nói lại yêu cầu cho HS hiểu.
- Gọi 2 đội chơi, mỗi đội 2 HS lên bảng.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập này giống với bài tập đọc nào đã học?
- Yêu cầu làm bài tập và chú ý phải sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm.
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề
- Hôm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gì?
- Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và hoàn thành bản danh sách tổ.
4. Dê Trắng đi tìm bạn và luôn gọi Bê!
Beâ!
- HS kể. HS nhận xét.
- Bê Vàng và Dê Trắng/ Tình bạn - HS đọc yêu cầu.
- Lên bảng, thực hiện yêu cầu như bài tập 1.
- Nhận xét về thứ tự các câu văn: b – d – a – c
- 3 HS đọc lại câu chuyện.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Bản: Danh sách học sinh tổ 1 – Lớp 2A.
- HS làm bài
- Một số HS đọc. Cả lớp theo dừi, nhận xét.
- Gọi bạn; Kiến và chim gáy.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Bài : BÍM TểC ĐUễI SAM
Tuần 4, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
• Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
2. Hieồu
• Hiểu nghĩa các từ khó: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
• Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện: đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt là với các bạn gái.