Hướng dẫn làm bài tập chính tả Cách tiến hành

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 (Trang 132 - 136)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ

3. CỦNG CỐ BÀI - Tổng kết giờ học

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Cách tiến hành

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Đưa ra kết luận về bài làm.

- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.

- Ở cuối câu hỏi của cô giáo.

- Đọc các tư ngữ: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.

- Đọc: nghiêm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, về chỗ, giảng bài.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

- HS nhìn bảng chép.

- Soát lỗi theo lời đọc của GV.

- 1 HS đọc đề bài.

- Làm bài.

- Nhận xét.

- Theo dừi và chỉnh sửa bài mỡnh nếu sai.

- Đọc bài.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG

Tuần 8, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

1. Đọc

• Đọc trơn được cả bài.

• Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

2. Hieồu

• Hiểu nghĩa các từ: âu yếm, thì thào, trìu mến, mới nhất (mới qua đời, mới chết), đám tang (lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi).

• Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Sự dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã an ủi, động viên bạn HS đang đau buồn vì bà mất, nên bạn càng thêm yêu quý thầy và cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.

Nghe và chỉnh sửa lỗi sai cho HS, nếu có.

Đọc cả đoạn

- Yêu cầu HS noiá tiếp nhau đọc theo đoạn. Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ: mới nhất, đám tang, âu yếm (đoạn 1), lặng lẽ, thì thào (đoạn 2), trìu mến (đoạn 3).

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

+ HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Người mẹ hiền.

Trả lời câu hỏi: Việc làm của Minh và Nam đúng hay sai? Vì sao?

+ HS2 đọc đoạn 3, 4 bài Người mẹ hiền.

Trả lời câu hỏi: Ai là người mẹ hiền? Vì sao?

- Cả lớp theo dừi.

- Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.

- Đọc theo đoạn cho đến hết bài.

+ Đoạn 1: Bà của An … âu yếm, vuốt ve.

+ Đoạn 2: Nhớ bà … chưa làm bài tập.

+ Đoạn 3: Thầy nhẹ nhàng … nói với An.

Thi đọc giữa các nhóm 2.3. Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1 và 2.

- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?

- GV hỏi thêm: Vì sao An buồn như vậy?

- HS đọc đoạn 3,

- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?

- Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập?

- Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?

- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An

- GV: Thầy giáo của An rất thương yêu học trò. Thầy hiểu và cảm thông được với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An. Tấm lòng yêu thương của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi, động viên An, làm em quyết tâm học tập để đáp lại long tin yêu của thầy.

2.4. Thi đọc theo vai

- Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhóm cho HS đọc.

- Lắng nghe, nhận xét, cho điểm.

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.

- Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- Tổng kết giờ học.

- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhó bà, An ngồi lặng lẽ.

- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm vuốt ve.

- Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.

- Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng thương yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài.

- Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động/ Vì An cảm động trước tình thương yêu cảu thầy, An muốn làm thầy vui lòng/...

- nhẹ nhàng xoa đầu An, dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu, khen

- Chia nhóm tập luyện và thi đọc theo vai.

- Trả lời.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LUYỆN TỪ -CÂU Bài: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI

Tuần 8, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật trong câu (động từ).

• Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao.

• Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm vụ (vị ngữ) trong caâu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ; nội dung bài tập 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Treo bảng phụ yêu cầu HS cả lớp làm bài tập sau vào giấy kiểm tra.

Điền từ chỉ hoạt động, trạng thái còn thiếu trong các caâu sau:

a) Chúng em … cô giáo giảng bài.

b) Thầy Minh … môn Toán.

c) Bạn Ngọc … giỏi nhất lớp em.

d) Mẹ … chợ mua các về nấu canh.

e) Hà đang … bàn ghế.

(Đáp án: a) nghe; b) dạy; c) học; d) đi; e) lau, chuứi).

- Gọi một số HS đọc bài làm. Kết luận về đáp án đúng và cho HS tự chấm điểm bài mình. Mỗi câu đúng được hai điểm.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1 (làm miệng)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu cảu bài.

- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc câu a.

- Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu Con trâu ăn cỏ?

- Con trâu đang làm gì?

- Nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu.

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm tiếp câu b, c.

- Gọi HS đọc bài làm và cho lớp nhận xét.

- HS làm bài theo yêu cầu.

- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu đã cho.

- Con trâu ăn cỏ.

- Từ con trâu.

- Ăn cỏ.

- Làm bài.

- Câu b: uống, câu c: tỏa.

- Cho cả lớp đọc lại các từ: ăn, uống, toả.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào các chỗ trống.

- Gọi một số HS đọc bài làm.

- Lật (treo) bảng phụ cho HS đọc đáp án.

- Đọc yêu cầu.

- Điền từ vào bài đồng dao.

- Đọc bài làm.

- Đọc đáp án.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 1 HS đọc 3 câu trong bài.

- Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động của người trong câu: Lớp em học tập tốt lao động tốt.

- Hỏi: Muốn tỏch rừ hai từ cựng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. Suy nghĩ và cho biết ta nên đặt dấu phẩy vào đâu?

- Gọi 1 HS lên bảng viết dấu phẩy.

- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm các câu còn lại.

- Cho HS đọc lại các câu sau khi đã đặt dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy.

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w