II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu vật thể)
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bức tranh vẽ sẵn.
- Gọi HS làm miệng: gọi tên từng bức tranh.
-
- Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh.
- Nhận xét.
- Yêu cầu đọc lại các từ trên.
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Giảng: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. Gọi 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Mở rộng: Sắp xếp các từ tìm được thành 3
- Lên bảng. HS dưới lớp đọc bài làm ở nhà.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát bức tranh.
- Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
- Lên bảng. HS dưới lớp ghi vào vở.
- Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau.
- Nghe giảng.
- Hai nhóm làm bài trên bảng. Mỗi nhóm có từ 3 đến 5 HS.
- Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
loại: chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây coái.
Bài tập 3
- Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng.
- Đặt một câu mẫu: Cá heo, bạn của người đi biển và yêu cầu HS đọc.
- Gọi HS đặt câu, khuyến khích các em đặt câu đa dạng.
- Nhận xét để HS đặt câu sau tốt hơn câu trước.
- Nếu còn thời gian có thể cho HS luyện theo cặp.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.
- Yêu cầu đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Dặn HS về nhà tập đặt câu giới thiệu theo maãu.
- Đọc cấu trúc câu và ví dụ trong SGK.
- Đọcmẫu của GV.
- Từng HS đọc miệng câu của mình.
- Mỗi HS được gọi 2 lần.
- 1 HS nói phần Ai (cái gì, con gì)? HS còn lại tìm từ ở phần là gì? Cho phù hợp.
- 3 HS thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TẬP VIẾT Bài : Chữ B hoa
Tuần 3, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Viết đúng, viết đẹp B hoa.
• Viết các cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.
• Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, cỏc chữừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ viết sẵn: Chữ B hoa trong khung chữ mẫu. Chữ viết ứng dụng trong khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng để kiểm tra.
- Sửa cho HS dưới lớp.
- Chữa HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học này các con sẽ tập viết chữ B hoa và viết cụm từ ứng dụng.
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa
- Chữ B hoa gồm có mấy nét? Đó là những nét nào?
- Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.
- Gọi 3 HS nhắc lại quy trình.
- Viết vào không trung.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Hôm nay lớp mình sẽ viết cụm từ ứng dụng Bạn bè sum họp.
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- 2 HS lên bảng viết chữ Ă, Â hoa.
- 2 HS viết chữ Ăn.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
- Chữ B hoa gồm có 3 nét: nét thẳng đứng và hai nét cong phải.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Cả lớp viết theo.
- HS viết bảng con.
- 3 đến 5 HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vieát hoa.
- So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a.
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Giữa các chữ cái ta phải viết thế nào?
- Cho HS viết bảng con chữ Bạn.
2.4. Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ B hoa.
-
- Theo dừi, uốn nắn HS viết bài.
2.5. Chấm, chữa bài
- Thu vở, chấm một số bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề
- Hôm nay lớp mình viết chữ hoa gì?
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm một số câu có chữ B.
- Dặn HS về nhà tập viết thêm.
- Chữ B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.
- Cách nhau 1 khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ cái.
- Có thêm nét nối.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng con.
- 1 đến 2 HS nhắc lại quy trình viết chữ B hoa.
- HS viết bài.
- Chữ cái hoa B.
- Bạn bè sum họp.
- Từng HS đọc câu của mình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TẬP ĐỌC Bài : GỌI BẠN
Tuần 3, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài Gọi bạn.
• Đọc đúng các từ: xa xưa, thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài.
• Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, ngắt dòng theo nhịp thơ 5 chữ (3/2 hoặc 2/3).
• Đọc chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở lời gọi bạntha thiết của Dê Trắng.
• Học thuộc lòng cả bài thơ.
2. Hieồu
• Hiểu nghĩa các từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang.
• Hiểu nội dung từng khổ thơ.
• Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình bạn thân thiết, gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Traéng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Slide tranh minh họa bài Tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi 1, 3.
- Nhận xét, cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Bạn nào biết Dê thường kêu như thế nào?
- Con có biết tại sao Dê trắng lại kêu “Bê! Bê”
không? Bài học hôm nay sẽ giúp các con biết về điều đó.
- Ghi tên bài.
2.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1.
- Đọc từng câu trong bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS dưới lớp theo dừi.
- Một con bò và một con dê đang ăn cỏ.
- Dê thường kêu Bê! Bê!
- Mở SGK.
- Theo dừi và đọc thầm. 1 HS đọc mẫu laàn 2.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Luyện đọc từng khổ thơ
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.
- Luyện đọc cả bài
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3.1. Tìm hiểu bài - Đọc thầm khổ 1, 2
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
=> Bê Vàng và Dê Trắng là 2 con vật cùng ăn cỏ , bứt lá chúng rất thân với nhau .
+ HS đọc thầm khổ 3
- Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê Trắng làm gì
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kê "Bê!, Bê!"
=> Chốt: Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng thật thắm thiết và cảm động .Các em hãy học tập . 2.4. Học thuộc lòng
- Chú ý rèn HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Xóa dần bài thơ để HS đọc thuộc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề