CỦNG CỐ, DẶẽN Dề

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 (Trang 136 - 142)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ

3. CỦNG CỐ, DẶẽN Dề

- Hỏi: Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào?

- Cho HS nối tiếp nhau tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái.

- Tổng kết giờ học.

- Đọc bài.

- Đọc bài.

- Các từ chỉ hoạt động là học tập, lao động.

- Viết giữa học tậplao động.

- Viết dấu phẩy vào câu a.

Lớp em học tập tốt lao động tốt.

- Làm bài vào Vở bài tập, một em làm trên bảng lớp.

Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.

Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

- ăn, uống, tỏa, đuổi, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn.

- Hoạt động nối tiếp.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………..

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP VIẾT Bài: Chữ G hoa

Tuần 8, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Biết viết chữ G hoa.

• Viết cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.

• Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Mẫu chữ G hoa, cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra bài viết ở nhà của một số HS.

- Yêu cầu 2 em lên bảng viết chữ cái E, Ê hoa, cụm từ ứng dụng Em yêu trường em.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Dạy viết chữ hoa.

a) Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ G hoa - Treo mẫu chữ trong khung chữ cho HS quan sát.

- Hỏi: Chữ G hoa cao mấy li, rộng mấy li?

- Chữ hoa G được viết bởi mấy nét (chỉ bảng từng nét cho HS gọi tên).

- Bịt phần nét khuyết và yêu cầu HS nhận xét phần còn lại giống chữ gì?

- GV nêu quy trình viết: Nét 1, 2 viết tương tự như viết chữ C hoa. Điểm dừng bút của nét 1 nằm trên đường kẻ ngang 6, khi viết đến đây thì đổi chiều bút hướng xuống dưới rồi viết nét cong trái thứ hai có điểm dừng bút ở giao của đường ngang 3 với đường dọc 5. Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút xuống dưới viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút của chữ G hoa nằm trên giao điểm của đường ngang 2 và đường dọc 6.

- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình.

b) Viết bảng

- Quan sát.

- Cao 5 li, rộng 5li.

- Được viết bởi 3 nét, hai nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết dưới.

- Giống chữ hoa C.

- Quan sát.

- Viết vào không trung.

- GV cho HS viết vào trong không trung chữ G hoa.

- Yêu cầu HS viết bảng con, chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có.

2.3. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng của bài.

- Hỏi: Bạn nào hiểu Góp sức chung tay nghĩa là gì?

(Nếu HS chưa trả lời được thì GV giảng giải cho HS hieồu).

b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét

- Yêu cầu HS nhận xét về số chữ trong cụm từ Góp sức chung tay.

- Yêu cầu HS nhận xét về chiều cao các chữ trong cụm từ ứng dụng.

- Yêu cầu nếu khoảng cách giữa các chữ.

- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và cho biết cách viết nét nối từ G sang o.

c) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Góp và chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có.

2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết

- Yờu cầu HS viết vào vở, theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho các em.

- Thu và chấm một số bài.

3. CỦNG CỐ – DẶN Dề - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài viết trong Vở bài tập.

- Viết bảng.

- Đọc: Góp sức chung tay.

- Nghĩa là cùng nhau, đoàn kết làm một việc gì đó.

- Có 4 chữ ghép lại, đó là: Góp, sức, chung, tay .

- Các chữ g, h, y cao 2,5 li.

- Chữ cái G hoa cao 2,5 li, cữ p cao 2 li, chữ t cao 1 li, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng 1 đơn vị chữ (viết đủ 1 chữ cái o).

- Tìm điểm đặt bút của chữ o sao cho nét cong trái của chữ o chạm vào điểm dừng bút của chữ G.

- Viết bảng.

- HS vieát.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………..

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CHÍNH TẢ

Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG

Tuần 8, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Thầy giáo bước vào lớp … thương yêu trong bài Bàn tay dịu dàng.

• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Ghi các bài tập chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn trích.

- GV đọc đoạn trích.

- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?

- An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?

- Lúc đó thầy có thái độ như thế nào?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm những chữ phải viết hoa trong bài.

- An là gì trong câu?

- Các chữ còn lại thì sao?

- Những chữ nào thì phải viết hoa?

- Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con.

- Viết các từ: xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập về nhà, muộn, muông thú,..

- 1 HS đọc bài.

- Bài Bàn tay dịu dàng.

- An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.

- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em.

- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.

- An là tên riêng của bạn HS.

- Là các chữ đầu câu.

- Chữ cái đầu câu và tên riêng.

- Viết hoa và lùi vào một ô li.

- Viết các từ ngữ: vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương

d) Viết chính tả – soát lỗi - GV đọc – HS viết.

e) Chấm bài

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.

- GV tổng kết giờ học.

- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi chính tả trong bài, ghi nhớ các từ ngữ cần phân biệt đã học.

… (MB) … (MN, MT) kiểm tra, buồn bã, trìu meán

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN

Bài: KỂ NGẮN THEO THEO CÂU HỎI

Tuần 8, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp.

• Làm quen với bài tập làm văn trả lời câu hỏi.

• Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7).

- Hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì?

Con cần mang những quyển sách gì đến trường.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS đọc tình huống a.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu).

- Nêu: Khi đón bạn đến nhà các em cần mời chào sao cho thõn mật, tỏ rừ lũng hiếu khỏch cuûa mình.

- Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà.

- Đọc yêu cầu.

- Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi.

- Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi!

- A, Ngọc à, cậu vào đi…

- HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó một số nhóm lên trình bày. Ví dụ:

a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi ủaõy.

HS 2: Ôi, chào cậu! Cậu vào nhà đi!

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 (Trang 136 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w