III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kieồm tra 2 HS.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yeâu caàu HS tìm maãu.
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ.
- Gọi HS thông báo kết quả. HS nêu, GV ghi các từ đó lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.
Bài 2
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa, có cần bổ sung gì thêm không?
Bài 3
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết.
- HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và câu tuần trước.
- Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập.
- Đọc: học hành, tập đọc.
- Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học hoặc tiếng tập.
- Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu một từ, HS nêu sau không nêu lại các từ các bạn khác đã nêu.
- Đọc đồng thanh.
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở BT 1.
- Thực hành đặt câu.
- Đọc câu tự đặt được.
- VD: về lời giải: Chúng em chăm chỉ học tập. / Các bạn lớp 2A học hành rất chăm chỉ / Lan đang tập đọc,…
- Đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào?
- Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới.
- Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách).
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là bạn thân nhất của em.
- Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập.
Bài 4
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu trong bài.
- Đây là các câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.
- Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
- Nhận xét tiết học.
- Đọc: Con yêu mẹ → mẹ yêu con.
- Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ con và từ meù cho nhau…
- Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
- Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./
Em là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em.
- Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
- HS đọc bài.
- Đây là câu hỏi.
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
- Viết bài.
- Trả lời.
- Thay đổi trật tự các từ trong câu.
- Dấu chấm hỏi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TẬP VIẾT Bài : Chứ hoa Ă, Â
Tuần 2, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Viết đúng, viết đẹp các chữ Ă, Â hoa.
• Biết cách nối nét từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau.
• Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Slide mẫu chữ cái Ă, Â hoa đặt trong khung chữ (trên bảng phụ), có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
• Vở Tập viết 2, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra vở Tập viết của một số HS.
- Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con.
- Yêu cầu viết chữ Anh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài 2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết Ă, Â hoa.
- Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ă, Â hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trước.
- Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào?
Nêu quy trình viết chữ A hoa.
- Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì?
- Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ.
(Dấu phụ đặt giữa các đường ngang nào? Khi viết đặt bút tại điểm nào? Vết nét cong hay thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu?)
- Dấu phụ của chữ Â giống hình gì?
- Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết (giống như với chữ AÊ)
- Thu vở theo yêu cầu.
- Cả lớp viết.
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- Chữ Ă, Â hoa là chữ A có thêm các dấu phuù.
- Trả lời (như ở tiết Tập viết tuần 1).
- Hình bán nguyệt.
- Dấu phụ dặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa, đặt giữa đường kẻ ngang 7. Cách viết: Điểm đặt bút nằm trên đường ngang 7 và giữa dường dọc 4 và 5. Từ điểm này viết một nét cong xuống 1/3 ô li rồi đưa tiếp một nét cong lên trên đường ngang 7 lệch về phía đường dọc 5.
- Giống hình chiếc nón úp.
- Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía bên phải của đường dọc 4 một chút. Tù điểm này
b) Viết bảng
- GV yêu cầu HS viết chữ Ă, Â hoa vào trong không trung sau đó cho các em viết vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết, đọc cụm từ ứng duùng.
- Hỏi: Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì?
b) Quan sát và nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă?
- Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em.
2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - GV chỉnh sửa lỗi.
- Thu và chấm 5 – 7 bài.
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.
đưa một nét xiên trái, đến khi chạm vào một đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành một nét xiên phải cân đối với nét xiên trái.
- Viết vào bảng con.
- Đọc: Ăn chậm nhai kĩ.
- Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn.
- Gồm 4 tiếng là Ăn, chậm, nhai, kĩ.
- Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li.
- Chữ h, k.
- Từ điển cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o.
- Viết bảng.
- HS vieát.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CHÍNH TẢ Bài : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
Tuần 2, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Nghe – viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui.
• Củng cố quy tắc chính tả phân biệt g/ gh.
• Học thuộc bảng chữ cái.
• Bước đầu biết sắp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái.